Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhóm ngôn ngữ Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 120:
 
* Thanh điệu trong tiếng Việt bắt nguồn từ các âm vị ở cuối từ trong ngôn ngữ tổ tiên chung của ngữ chi Việt. Thanh ''sắc'' và ''nặng'' của tiếng Việt xuất hiện ở những từ có [[âm tắc]] /*-p *-t *-c *-k *-ʔ/ cuối từ, thanh ''hỏi'' và ''ngã'' bắt nguồn từ âm /*-h/ và /*-s/, còn thanh ''ngang'' và ''huyền'' từ các trường hợp còn lại.
* Các cụm phụ âm đầu *k-l, *b-l và *p-l được lưu giữ ở nhiều ngôn ngữ. *k-l trở thành /ʈʂ~ʈ/ (viết là [tr]‹tr›) trong tiếng Việt. *b-l và *p-l cũng trở thành [tr]‹tr› trong mọi phương ngữ Trung và Nam Bộ, nhưng lại thường trở thành /z/ (viết là [gi]‹gi›) trong các phương ngữ Bắc Bộ (so sánh giời và trời, gio và tro, giầu và trầu, giai và trai). *k-l, *b-l và *p-l phát triển thành /tl/ trong tiếng Mường (nhưng có phương ngữ mà cả ba đều giữ nguyên, hay *b-l và *p-l hợp nhất).
* Hai [[âm bật hơi]] *pʰ và *kʰ được [[phụ âm xát|xát hóa]] thành lần lượt /f/ [ph]‹ph› và /x/ [kh]‹kh› ở những phương ngữ Bắc Bộ, nhưng được lưu giữ tươngphần đốinào hoàn chỉnhtrong các phương ngữ Trung Bộ, một số phương ngữ Nam Bộ và trong các ngôn ngữ khác.
 
==Chú thích==