Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Đại Hành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại Xóa chú thích Soạn thảo trực quan
n Đã lùi lại sửa đổi của 171.240.31.236 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 171.242.150.140
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 143:
Năm [[982]], Lê Hoàn cử [[Ngô Tử Canh]] và [[Từ Mục]] đi sứ Chiêm Thành bị vua Chiêm là Bê Mi Thuế (Paramesvaravarman) bắt giữ. Lê Hoàn tức giận, sai đóng chiến thuyền, sửa binh khí, tự làm tướng đi đánh, chém Bê Mi Thuế tại trận. [[Chiêm Thành]] thua to. Bắt sống được quân sĩ nhiều vô kể, cùng là tài nữ trong cung trăm người và một nhà sư người Thiên Trúc, lấy các đồ quý đem về, thu được vàng bạc của báu kể hàng vạn; san phẳng thành trì, phá hủy tông miếu, vừa một năm thì trở về kinh sư.<ref name="ReferenceD">[[Ngô Sĩ Liên]] và sử thần triều Lê: Đại Việt sử ký toàn thư 1. Nhà Xuất bản Khoa học xã hội. Hà Nội 1998. tr. 216. [[Đại Việt sử ký toàn thư]], Tập 1, Sđd. tr. 222.</ref> [[Tống sử]] cho biết Lê Hoàn đã sai sứ dâng 93 tù binh [[Chiêm Thành]] cho vua Tống nhằm chứng tỏ thực lực của [[Đại Cồ Việt]].<ref name="lockhart2011">Phuong & Lockhart (2011), các trang 143-144.</ref> Khi nhà vua đi đánh Chiêm, qua núi Đồng Cổ {{efn|Ở xã Đan Nê, huyện An Định, châu Ái; chú thích của sách [[Đại Việt sử ký toàn thư]].}} đến sông Bà Hòa, đường núi hiểm trở khó đi, bèn sai đào hải cảng mới, đào xong, công và tư đều tiện lợi.<ref name="ReferenceD"/>
 
Cũng theo [[Tống sử]], năm [[990]], Lê Hoàn lại đem quân đánh vào châu Địa Lý (Chiêm Thành), bắt được nhiều quân dân và tịch thu nhiều của cải.<ref name="lockhart2011"/><ref>Maspéro (2002), trang 58.</ref> Đến các năm [[995]] và [[997]], quân Chiêm kéo sang đánh phá biên ggiới Đại Cồ Việt, Lê Hoàn phải cho quân đánh đuổi.<ref>Cœdès (1968), các trang 124-126.</ref><ref>An Nam chí lược (1961), trang 99.</ref>
 
==Chính quyền==