Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Nhân Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa ngày tháng năm Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 171.224.179.58 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 171.224.181.234
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 8:
| ghi chú hình = Hình ảnh Thượng hoàng Nhân Tông trong tác phẩm ''[[Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ]]''.
| chức vị = [[Hoàng đế]] [[Đại Việt]]
| tại vị = [[278 tháng 511]] năm [[1278]] &ndash; <br> [[16 tháng 4]] năm [[1293]]<br>({{số năm theo năm và ngày|1278|11|8|1293|4|16}})<timeline>
ImageSize = width:200 height:50
PlotArea = width:170 height:30 left:14 bottom:20
Dòng 74:
}}
<!-- {{Bài cùng tên}} -->
'''Trần Nhân Tông''' ([[chữ SơnHán]]: 陳仁宗, sinh ngày [[7 tháng 12]] năm [[1258]] &ndash; [[16 tháng 12]] năm [[1308]]) tên khai sinh là '''Trần Khâm''' (陳昑), là vị [[hoàng đế]] thứ ba của [[nhà Trần|Hoàng triều Trần]] nước [[Đại Việt]]. Ông trị vì từ ngày 8 tháng 11 năm [[1278]] đến ngày 16 tháng 4 năm [[1293]], sau đó làm [[Thái thượng hoàng]] cho đến khi [[chết|qua đời]]. Trần Nhân Tông được sử Việt đánh giá là một vị vua anh minh, đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển bền vững của [[lịch sử Việt Nam|Đại Việt]] cuối [[thế kỷ XIII]], cũng như việc bảo vệ nền độc lập và mở rộng cương thổ đất nước.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=185–186}}<ref name="lemanhthathauchien">{{harvnb|Lê Mạnh Thát|1999|loc=chương V: [http://thuvienhoasen.org/p59a12913/phan-i-nghien-cuu-ve-tran-nhan-tong-chuong-v-vua-tran-nhan-tong-va-su-nghiep-xay-dung-hoa-binh-thoi-hau-chien "Vua Trần Nhân Tông và sự nghiệp xây dựng hòa bình thời hậu chiến"]}}</ref> Ngoài ra, ông cũng là một [[thiền sư]] lớn của [[Phật giáo Việt Nam]] thời [[Trung Cổ|trung đại]].<ref name="lemanhthattruclam">{{harvnb|Lê Mạnh Thát|1999|loc=chương IX: [http://thuvienhoasen.org/p59a12917/phan-i-nghien-cuu-ve-tran-nhan-tong-chuong-ix-vua-tran-nhan-tong-voi-thien-phai-truc-lam "Vua Trần Nhân Tông với Thiền phái Trúc Lâm"]}}</ref> Ông là 1 trong 14 vị anh hùng tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.<ref>{{Chú thích web|url=https://zingnews.vn/ban-co-biet-14-anh-hung-tieu-bieu-cua-dan-toc-viet-nam-post811996.html|tựa đề=Trần Nhân Tông - Phật Hoàng|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
Là đích trưởng tử của [[Trần Thánh Tông]], Trần Nhân Tông đã được truyền ngôi vào [[Tháng mười một|tháng 11]] năm [[1278]] &ndash; lúc ông chưa đầy 20 tuổi. Vị [[hoàng đế]] trẻ sớm phải đương đầu với hiểm họa [[xâm lược]] từ [[đế quốc Mông Cổ|đế quốc Mông – Nguyên]] hùng mạnh ở phương Bắc. Do vậy, ngay sau khi lên ngôi Trần Nhân Tông đã triển khai nhiều biện pháp nhằm nâng cao sức mạnh [[kinh tế]] và ổn định [[chính trị]] &ndash; [[xã hội]] của Đại Việt, đồng thời xây dựng quan hệ tích cực với nước láng giềng phía nam là [[Chăm Pa|Chiêm Thành]]. Năm [[1285]], hoàng đế nhà Nguyên [[Hốt Tất Liệt]] huy động đã một lực lượng lớn (theo ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'' là 50 vạn người) [[Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2|tấn công]] Đại Việt.{{sfn|Ngô Sĩ Liên|1993|pp=186–188}}<ref name="lemanhthat2">{{harvnb|Lê Mạnh Thát|1999|loc=chương II: [http://thuvienhoasen.org/p59a12910/phan-i-nghien-cuu-ve-tran-nhan-tong-chuong-ii-tuoi-tre-vua-tran-nhan-tong "Tuổi trẻ vua Trần Nhân Tông"]}}</ref> Quân dân Đại Việt ban đầu gặp nhiều tổn thất; nhưng dưới sự chỉ huy của vua Nhân Tông, Thượng hoàng Thánh Tông và Quốc công Tiết chế [[Trần Hưng Đạo]], người Việt đã dần dần xoay chuyển tình thế và đánh bật quân Nguyên ra khỏi đất nước. Sau đó, 2 [[:Thể loại:Vua nhà Trần|vua Trần]] và [[Trần Hưng Đạo|Hưng Đạo vương]] tiếp tục lãnh đạo dân Việt [[Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3|đánh bại một cuộc xâm lược khác]] của Mông – Nguyên vào năm [[1287]].