Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Diên Hi công lược”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã thay đổi mức khóa của “Diên Hi công lược” ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 12:46, ngày 15 tháng 12 năm 2020 (UTC)) [Di chuyển=Cấm mọi thành viên (trừ bảo quản viên)] (vô thời hạn))
n replaced: thứ 3 của → thứ ba của, thứ 4 của → thứ tư của, thứ 5 của → thứ năm của, thứ 6 của → thứ sáu của using AWB
Dòng 78:
|'''[[Hiếu Hiền Thuần Hoàng Hậu]]'''
|'''Phú Sát Dung Âm'''<br>(富察•容陰)
|'''Trọng Hoa cung'''<br>(重華宮)<ref> Thời kỳ Hoàng tử, Càn Long Đế chưa bao giờ xuất cung nên dù có tước vẫn không có vương phủ. Sau khi thành hôn đến khi lên ngôi, ông ở tại Trọng Hoa cung, nơi mà trong phim vẫn gọi là Tiềm Để.</ref><br>'''Trường Xuân cung'''<br>(长春宫)
| align="left" |<small>Bảo thân vương Đích Phúc tấn (嫡福晋) → Hoàng hậu (皇后)→ '''Hiếu Hiền Hoàng hậu''' (孝賢皇后; truy thụy)</small><br>
Xuất thân [[Mãn Châu Tương Hoàng kỳ]], thuộc tộc [[Phú Sát|Phú Sát thị]] danh giá, thê tử kết tóc của Càn Long, cũng là người ông nặng tình nhất. Dung Âm dịu dàng hiền thục, tâm sáng như ngọc, Càn Long còn phải nói ''"không tìm được bất kỳ điểm xấu nào"''. Với phi tần, bà ân cần che chở như tỷ muội, đặc biệt là [[Thuần Huệ Hoàng quý phi|Thuần phi]], [[Kế Hoàng hậu|Nhàn phi]] và [[Du Quý phi|Du Quý nhân]]. Với hài tử trong cung, bà đối đãi không khác con ruột dù bản thân gặp phải bất hạnh mất con.<br>
Dòng 90:
* Hoàng thất tử [[Vĩnh Tông]]
 
'''Ghi chú''': Trong lịch sử, [[Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu]] còn sinh thêm hai con gái nữa là con gái cả của Càn Long (chết yểu) cùng [[Cố Luân Hòa Kính Công chúa]] là con gái thứ 3ba của ông và bà qua đời trong chuyến đi đông tuần.
 
|-
Dòng 108:
* Hoàng thập tam tử [[Vĩnh Cảnh]]
 
'''Ghi chú''': Trong lịch sử, [[Kế Hoàng hậu]] còn sinh thêm một con gái là con gái thứ 5năm của Càn Long.
 
|-
Dòng 116:
|'''Trọng Hoa cung'''<br>(重華宮)<br>'''Dưỡng Tâm Điện'''<br>(养心殿)
|align="left" |<small>Hoàng tứ tử (皇四子) → Bảo Thân vương (宝亲王) → '''Thanh Cao Tông Càn Long Đế''' (清高宗乾隆帝)</small><br>
[[Hoàng đế]] thứ 6sáu của [[nhà Thanh]], là vị [[quân chủ]] anh minh sáng suốt, có tài trị quốc. Bản tính đa tình nhưng tỏ ra vô tình với tất cả mọi thứ, không tiếc trù dập nữ nhân [[Tử Cấm Thành]].<br>
Tuy có tình phu thê sâu đậm với Phú Sát Hoàng hậu, ông trói chặt trọng trách Hoàng hậu, không cho bà thất thố trước cái chết của con trai duy nhất là Hoàng thất tử Vĩnh Tông, khiến bà cùng cực tự vẫn. Tuy sủng ái [[Tuệ Hiền Hoàng quý phi|Cao Quý phi]], ông ra vẻ dửng dưng vì vua cha Ung Chính đế từng dạy ''"thân làm đế vương, đối với phi tần có thể sủng, không thể yêu"''. Tuy chịu ân nghĩa của [[Kế Hoàng hậu|Na Lạp Kế Hoàng hậu]] (Hoàng hậu thứ hai của Càn Long), ông nghe lời Thái hậu, không điều tra nỗi oan cho cha Hoàng hậu là [[Na Nhĩ Bố]], khiến bà mất đi người thân duy nhất, ôm hận cả đời. Tuy phải lòng Anh Lạc, ông cố chấp không thừa nhận tình ý với một nữ nhân ''"xấu xa, không tuân theo quy tắc, ham hư vinh, không biết lễ nghĩa"'', bức Phó Hằng lấy người khác, tổn thương Anh Lạc. Tuy chiều chuộng [[Thuận quý nhân|Thuận tần]], ông không hề chân thành mà chỉ dùng nàng làm Anh Lạc ghen tuông bất an.<br>
Anh Lạc trở thành sủng phi, ông nghe lời gièm pha của các phi tần, hoài nghi cô còn nặng tình với Phó Hằng. Biết cô dùng thuốc tránh trai sau mỗi lần thị tẩm, ông phẫn nộ và thất sủng suốt thời gian dài. Mãi đến khi Anh Lạc mang cốt nhục của ông, toàn bộ hiểu lầm mới được hóa giải. Cô trở thành hồng nhân bên cạnh Hoàng thượng, quyền lực cao nhất hậu cung. Ở tập cuối, Anh Lạc bất chấp trúng độc để cứu Hoàng ngũ tử [[Vĩnh Kỳ]], Càn Long rơi nước mắt sợ mất đi người mình yêu. Sau khi Anh Lạc khỏi bệnh, Càn Long phong cô làm [[Hoàng quý phi|Hoàng Quý phi]], đứng đầu lục cung, thống lĩnh phi tần.
Dòng 170:
Con cái: Hoàng lục tử [[Vĩnh Dung]]
 
'''Ghi chú''': Trong lịch sử, [[Thuần Huệ Hoàng quý phi]] còn sinh thêm hai người con nữa là Hoàng tam tử [[Vĩnh Chương]] cùng [[Hòa Thạc Hòa Gia Công chúa]] là con gái thứ 4 của Càn Long.
|}
 
Dòng 308:
|'''Thọ Khang cung'''<br>(寿康宫)
|align="left" |<small>Nữu Hỗ Lộc Cách cách (鈕祜祿格格) → Hi phi (熹妃) → Hi Quý phi (熹貴妃) → '''Sùng Khánh Hoàng Thái hậu''' (崇慶皇太后)</small><br>
Mẹ của Càn Long, tuy nhiên về sau ông phát hiện bà là dưỡng mẫu. Sinh mẫu Càn Long là Tiền phu nhân của Ung Chính đế (khi đó còn là '''Ung Thân vương'''). Ung Thân vương trốn giặc ở Thái Hành Sơn, Tiền thị vì cứu phu quân mà bị quân giặc bắt làm nhục. Tiền thị mất danh tiết, Ung Thân vương đành ban rượu độc tự kết liễu, giao Càn Long cho Nữu Hỗ Lộc Cách cách nuôi dưỡng.<br>Trải qua nhiều sóng gió, từ [[Cách cách]] thành [[Phi]], rồi lên ngôi vị [[Hoàng thái hậu]] nên được người người kính trọng. Thái hậu có phong thái đĩnh đạc, trang trọng nhưng nội tâm khó lường. Ngoài Phú Sát Hoàng hậu, bà tin tưởng nhất Nhàn phi, cho nhiều cơ hội thăng tiến. Nhờ Thái hậu khuyên bảo, Càn Long lập Nhàn phi làm Kế Hoàng hậu.<br>Tuy vậy, vì muốn bảo vệ thể diện hoàng gia cũng như không muốn Càn Long khó xử, Thái hậu ép chết cha Hoàng hậu là Na Nhĩ Bố - người bị đổ oan tội tham nhũng, khiến Hoàng hậu ra sức căm hờn. Nhân dịp Càn Long biết Thái hậu không phải mẹ ruột, Hoàng hậu bóng gió khi Càn Long ra đời, bà chỉ là Cách cách, trên còn Trắc phúc tấn, Đích phúc tấn, vì sao Tiền thị không giao con cho ai khác. Càn Long liên tưởng việc Tiền thị bị ''"sát mẫu đoạt tử"'' nên thầm trách Thái hậu. Thái hậu vì thế sinh tâm bệnh.<br>Vốn yêu mến cá tính của Anh Lạc, cộng thêm lúc ngã bệnh chỉ có cô ngày đêm phụng dưỡng nên Thái hậu đặc biệt sủng ái người con dâu này. Đến khi lầm tưởng Thuận tần là kiếp sau của Hoà An Công chúa - con gái chết yểu của Thái hậu, bà dần thiên vị Thuận tần. Ả bị giam vào Bắc Tam sở, bà ra sức bênh vực. Biết được việc đầu thai chuyển kiếp là do Anh Lạc sắp xếp, bà vô cùng thất vọng và lạnh nhạt Anh Lạc, thậm chí định giết cô. Nhưng đúng lúc đó, Anh Lạc biết mình mang long thai, bà rất tức giận nhưng không thể làm gì được. Cô áy náy nên đưa hai công chúa đến Thọ Khang cung cho Thái hậu nuôi dưỡng.<br> Thái hậu rất thương cháu, cụ thể khi Phú Sát Hoàng hậu bị té sẩy thai, bà rầu rĩ đến tận 3 giờ sáng; Du phi phạm tội, bà vì Vĩnh Kỳ cầu xin mà tha chết; Vĩnh Thành, Vĩnh Kỳ và Vĩnh Diễm bị hại, bà trách Kế hậu thậm tệ vì không bảo hộ long tự; ngoài ra chăm sóc Chiêu Hoa, Chiêu Du từng li từng tí, đối xử như [[Công chúa]] đích xuất.<br>
 
Con cái:
Dòng 363:
|'''Trọng Hoa cung'''<br>(重華宮)
| align="left" |<small>'''Tam a ca''' (三阿哥) </small><br>
Con trai thứ ba của Càn Long.
 
|-