Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trứng phục sinh (truyền thông)”

Một trò đùa, tin nhắn hoặc hình cố tình được ẩn đi, hoặc một tính năng bí mật của một tác phẩm
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{DISPLAYTITLE:Ioe2015/Trứng phục sinh (truyền thông)}} {{short description|Intentional inside joke, hidden message or image, or secret feature of a work}}…”
(Không có sự khác biệt)

Phiên bản lúc 08:01, ngày 4 tháng 1 năm 2021

Trứng phục sinh là một thuật ngữ được dùng để mô tả một thông điệp, hình ảnh, hoặc tính năng ẩn trong một trò chơi điện tử, phim, hoặc phương tiện khác, thường ở dạng điện tử. Thuật ngữ này đã được Steve Wright, giám đốc phát triển phần mềm thời bấy giờ của Atari Consumer Division (bộ phận khách hàng của Atari), sử dụng theo cách này để mô tả một thông điệp ẩn trong một trò chơi điện tử của AtariAdventure, liên hệ đến việc săn trứng Phục sinh.

Tôi là nhím gai, không phải trứng!
Hình ảnh này tiết lộ một quả trứng Phục sinh khi con nhím được nháy vào hoặc bấm vào. Một quả trứng Phục sinh khác có thể được tìm thấy khi con trỏ chuột nằm trên nó.[1]

Nguồn gốc

Tập tin:Adventure Easteregg.PNG
Căn phòng bí mật trong Adventure với thông điệp của Warren Robinett

Việc sử dụng thuật ngữ "Trứng phục sinh" để diễn tả một tính năng bí mật trong trò chơi bắt nguồn từ trò chới điện tử năm 1980 Adventure dành cho hệ máy chơi trò chơi tại gia Atari 2600, do nhân viên Warren Robinett lập trình. Vào lúc đó, Atari không bao gồm tên của của các lập trình viên vào những phần ghi công (credit) của trò chơi; vì lo sợ rằng các đối thủ sẽ cố gắng "ăn cắp" các nhân viên của họ. Robinett, người không đồng tình với cấp trên của anh về việc thiếu đi sự công nhận, đã bí mật lập trình sao cho tin nhắn "Tạo ra bởi Warren Robinett" chỉ xuất hiện nếu một người chơi di chuyển ảnh đại diện của họ đến một điểm ảnh đặc biệt (gọi là "Gray Dot", tức "chấm xám") trong một phần nhất định của trò chơi và đi vào một phần trước đây "bị cấm", nơi thông điệp xuất hiện. Khi Robinett rời khỏi Atari, anh đã không thông báo cho công ty về phần công nhận mà anh đã thêm vào trò chơi đó. Không lâu sau khi anh rời đi, "chấm xám" và thông điệp của anh đã được một người chơi khám phá ra. Quản lý của Atari ban đầu muốn bỏ thông điệp đó đi và ra mắt trò chơi lần nữa, cho đến khi ý tưởng được cho là quá đắt đỏ. Thay vào đó, Steve Wright, giám đốc phát triển phần mềm của Atari Consumer Division, đã gợi ý rằng họ nên giữ tin nhắn đó lại và, trên thực tế, khuyến khích thêm vào những thông điệp tương tự trong các trò chơi sau này, mô tả những thông điệp đó là những quả "trứng phục sinh" để người mua có thể tìm.[2][3][4][5][6][7]

Trong trò chơi điện tử

Mặc dù thông điệp của While Robinett trong Adventure đã dẫn đến cụm từ "trứng phục sinh", những quả trứng phục sinh đã được thêm vào từ các trò chơi trước đó. Trò chơi phiêu lưu dạng văn bản đầu tiên, Colossal Cave Adventure (1976), vốn là niềm cảm hứng cho Adventure, có chứa một vài từ bí mật. Một trong số đó là "xyzzy", một câu lệnh cho phép người chơi di chuyển giữa hai điểm trong thế giới của trò chơi.[8] Vào năm 2004, một quả trứng phục sinh hiển thị họ của lập trinh viên Bradley Reid-Selth đã được tìm thấy trong Video Whizball (1978), một trò chơi dành cho hệ máy Fairchild Channel F.[2] Theo như nghiên cứu của Ed Fries, trứng phục sinh đầu tiên được biết đến trong một trò chơi arcade là trong trò Starship 1 (1977), do Ron Milner lập trình. Băng cách kích hoạt ác nút điều khiển của thùng máy theo đúng thứ tự, tin nhắn "Hi Ron!" sẽ xuất hiện trên màn hình. Fries đã mô tả nó là "trò chơi arcade sớm nhất được biết đến mà thoả mãn một cách rõ ràng định nghĩa của một quả trứng phục sinh". Sự tồn tại của quả trứng phục sinh này đã không được công bố cho đến năm 2017, khiến cho Fries nghĩ rằng có thể có những quả trứng phục sinh từ trước đó nữa vẫn chưa được khám phá, vì còn có đến hàng trăm trò chơi arcade ra mắt trước Starship 1.[9][10] Fries nói rằng một số thùng máy arcade của Atari đã được bán lại dưới nhãn của Kee Games và bao gồm các thay đổi về phần cứng sẽ khiến cho trò chơi trông khác đi so với phiên bản Atari. Anti-Aircraft II (1975) có bao gồm một cách để chỉnh sửa bảng mạch sao cho các máy bay trong trò chơi xuất hiện như là các UFO ngoài hành tinh. Fries phỏng đoán rằng tính năng này có lẽ là dành cho một bản phát hành của Kee Games. Vì lí do này, và bởi vì nó yêu cầu một sử chỉnh sửa phần cứng, Fries thắc mắc liệu nó có thoả mãn định nghĩa của một quả trứng phục sinh hay không.[10]

Since Adventure, there has been a long history of video game developers placing Easter eggs in their games.[11]:19 Most Easter eggs are intentional - an attempt to communicate with the player, or a way of getting even with management for a perceived slight. Easter eggs in video games take a variety of forms, from purely ornamental screens to aesthetic enhancements that change some element of the game during play. The Easter egg included in the original Age of Empires (1997) is an example of the latter; catapult projectiles are changed from stones to cows.[11]:19

More elaborate Easter eggs include secret levels and developers' rooms - fully functional, hidden areas of the game. Developers' rooms often include inside jokes from the fandom or development team and differ from a debug room in that they are specifically intended for the player to find. Some games even include hidden minigames as Easter eggs. In the LucasArts game Day of the Tentacle (1993), the original Maniac Mansion (1987) game can be played in its full version by using a home computer in a character's room.[12][13] The Amiga and Atari ST ports of the 1988 game Dynamite Düx include an Easter egg for a sexually graphic alternative intro that requires the player to edit the game's code in a hex editor.[14]

Other Easter eggs originated unintentionally. The Konami Code, a type of cheat code, became an intentional Easter egg in most games, but originates from Konami's Gradius (1985) for the Nintendo Entertainment System. The programmer, Kazuhisa Hashimoto, created the code as a means to rapidly debug the game by giving the player's avatar additional health and powers to easily traverse the game. These types of codes are normally removed from the game before it is shipped but, in the case of Gradius, Hashimoto forgot to remove it and the code was soon discovered by players. Its popularity inspired Konami to reuse the code and purposely retain it for many of its future games as an Easter egg.[2][12][15]

Technical issues may also create unintentional Easter eggs. Jon Burton, founder of Traveller's Tales, announced that many seemingly apparent Easter eggs in their Sega Genesis games came about as a result of introducing programming tricks to get around some of the difficulty they had in getting Sega's strict certification for their games, catching any exceptions during execution to bring the game back to a usable state as to pass certification. For example, hitting the side of the Sonic 3D Blast (1996) cartridge while it is slotted in the console will bring the game back to the Level Select screen, which Burton explains is the default exception handling for any unidentified processor error, such as when connectivity between the cartridge and the console's microprocessor is temporarily lost.[16]

Trong điện toán

Phần mềm

Tập tin:Google Maps "Mordor" easter egg.png
Asking Google Maps for walking directions between fictional locations from The Lord of the Rings produced this "Easter egg" response, quoting a character's warning from the story.[17]

In computer software, Easter eggs are secret responses that occur as a result of an undocumented set of commands. The results can vary from a simple printed message or image to a page of programmer credits or a small video game hidden inside an otherwise serious piece of software.

In the TOPS-10 operating system (for the DEC PDP-10 computer), the make command is used to invoke the TECO editor to create a file. If given the file name argument love, so that the command reads make love, it will pause and respond not war? before creating the file.[18] This same behavior occurs on the RSTS/E operating system, where TECO will provide this response.[cần dẫn nguồn] Other Unix operating systems respond to "why" with "why not" (a reference to The Prisoner in Berkeley Unix, 1977).[cần dẫn nguồn]

Some versions of the DEC OpenVMS operating system have concealed exit status codes, including a reference to the Monty Python Dirty Hungarian Phrasebook skit; "exit %xb70" returns the message "%SYSTEM-W-FISH, my hovercraft is full of eels" while "exit %x34b4" returns a reference to an early Internet meme: "%SYSTEM-F-GAMEOVER, All your base are belong to us".[19]

Many personal computers have much more elaborate eggs hidden in ROM, including lists of the developers' names, political exhortations, snatches of music, or images of the entire development team. Easter eggs in the 1997 version of Microsoft Office include a hidden flight simulator in Microsoft Excel and a pinball game in Microsoft Word.[20][21] Since 2002, Microsoft does not allow any hidden or undocumented code as part of its trustworthy computing initiative.[22]

The Debian operating system's package tool apt-get has an Easter egg involving an ASCII cow when variants on apt-get moo are typed into the shell.[23][24][25]

An Easter egg is found on all Microsoft Windows operating systems before XP. In the 3D Text screen saver, entering the text "volcano" will display the names of all the volcanoes in the United States. Microsoft removed this Easter egg in XP but added others.[26] Microsoft Excel 95 contains a hidden action game similar to Doom (1993) called The Hall of Tortured Souls.[27]

 
Animation showing Easter eggs in Google's Android operating system

The Google search engine famously contains many Easter eggs, given to the user in response to certain search queries.[28]

Steve Jobs banned Easter eggs from Apple products upon his return to the company.[29]

The first Easter egg to appear after his death is in a 2012 update to the Mac App Store for OS X Mountain Lion, in which downloaded apps are temporarily timestamped as "January 24, 1984", the date of the sales launch of the original Macintosh.[29]

Phần cứng

While computer-related Easter eggs are often found in software, occasionally they exist in hardware or firmware of certain devices. On some home computers the BIOS ROM contains Easter eggs. Notable examples include some errant 1993 AMI BIOS that on November 13, 1993, proceeded to play "Happy Birthday" via the PC speaker repeatedly instead of booting,[30] as well as several early Apple Macintosh models that have photos of the development team in the ROM. These Mac Easter eggs were well-publicized in the Macintosh press at the time[31] along with the means to access them, and were later recovered by an NYC Resistor team, a hacker collective, through elaborate reverse engineering.[32][33] Similarly, the Radio Shack Color Computer 3's ROM contains code which displays what looks like three Microware developers on a Ctrl+Alt+Reset keypress sequence—a hard reset which discards any information currently in RAM.[34]

Several oscilloscopes contain Easter eggs. One example is the HP 54600B, known to have a Tetris (1984) clone,[35] and the HP 54622D contains an imitation of the Asteroids (1979) game named Rocks.[36] Another is the Tektronix 1755A Vector and Waveform Monitor which displays swimming fish when Remote>Software version is selected on the CONFIG menu.[37]

In the second and third hardware revision of the Minolta Dynax/Maxxum/Alpha 9 SLR camera, including all SSM/ADI upgraded cameras, an undocumented button sequence can be utilized to reconfigure the camera to behave like the Dynax/Maxxum/Alpha 9Ti and subsequently invoke support for the limited model's extra functions also in the black model.[cần dẫn nguồn]

One of Hewlett-Packard's electronic pocket calculators, the HP-45 (introduced in 1973), has a built-in undocumented stopwatch.[38]

The Commodore Amiga 1000 computer includes the signatures of the design and development team embossed on the inside of the case, including Jay Miner and the paw print of his dog, Mitchy.[39] The Commodore Amiga models 500, 600, and 1200 each feature Easter eggs in the form of song titles by The B-52's as white printing on the motherboards. The 500 says "B52/Rock Lobster", the 600 says "June Bug", and the 1200 says "Channel Z".[40] The Amiga OS software contains hidden messages.[41][42]

Many integrated circuit (chip) designers have included hidden graphics elements termed chip art, including images, phrases, developer initials, logos, and more. This artwork, like the rest of the chip, is reproduced in each copy by lithography and etching. These are visible only when the chip package is opened and examined under magnification.[43] The 1984 CVAX microchip implementation of the MicroVAX CPU contains in its etchings the Russian phrase in the Cyrillic alphabet "VAX: When you care enough to steal the very best",[44] placed there because, "knowing that some CVAXs would end up in the USSR, the team wanted the Russians to know that we were thinking of them".[43]

Comics

American comic book artists are known to include hidden messages in their art:[45]

  • In a reprint of classic Captain America comics, a production artist drew a penis on Bucky Barnes.[46]
  • In 2000, Al Milgrom inserted a message into Universe X: Spidey #1 insulting his previous boss, Marvel Editor in Chief Bob Harras, following Harras' termination from Marvel Comics. On Page 28, panel 3, the spines of books on a bookshelf in the background read, "HARRAS HA HA, HE'S GONE, GOOD RIDDANCE TO BAD RUBBISH HE WAS A NASTY S.O.B." The message was spotted after the book was printed but before it went on sale; the copies that were printed for consumers were destroyed. However, 4,000 preview copies were distributed to retailers as part of a "First Look" deal, and these are today considered rare collectors' items. Milgrom was "apparently fired and allegedly (and quietly) re-hired several weeks later".[46][47][48]
  • Ethan Van Sciver hid the word "sex" in the background of nearly every page of New X-Men #118 (November 2001).[46][49] Van Sciver subsequently stated that he hid the word throughout the book because he was annoyed with Marvel at the time for reasons he cannot remember, and thought it would be fun to engage in some mischief with his work.[cần dẫn nguồn]
 
In April 2017, comic book artist Ardian Syaf caused an outcry with the Easter eggs he placed in his art for X-Men Gold #1.
  • Indonesian artist Ardian Syaf is known to engage in the practice of hiding Easter egg references to political figures in the backgrounds of his artwork. In Batgirl (vol. 4) #9 (July 2012), Syaf included a storefront sign that referenced the President of Indonesia, Joko Widodo, although the text that accompanies the image of Widodo is covered by a caption.[46][50] In April 2017, he caused an outcry by placing Easter egg references to the November 2016 Jakarta protests into the pages of X-Men Gold #1, which were perceived by readers to be anti-Semitic and anti-Christian. Though Syaf acknowledged the political nature of the messages,[46][51] he stated that they were not intended to express any anti-Semitic nor anti-Christian sentiment on his part.[52] In response to these Easter eggs, Marvel terminated their contract with Syaf.[53]

Video

Home media

Easter eggs are found on films, DVDs, and Blu-ray Discs, often as deleted scenes or bonus features.[54][55][56] Klinger states that their presence is "another signifier of artistry in the world of DVD supplements."[55] According to American film critics James Berardinelli and Roger Ebert, most DVDs do not contain them and most examples are "inconsequential", but a very few, such as the one found on the Memento DVD release, are "worth the effort to seek out".[56]

Broadcast media

Unlike DVDs and computer games, broadcast radio and television programs contain no executable code. Easter eggs may still appear in the content itself, such as a hidden Mickey in a Disney film or a real telephone number instead of a 555 fictitious telephone number.[nghiên cứu chưa công bố?] A 2014 Super Bowl advertisement was leaked online in which a lady gives a man a real telephone number, which the advertiser had hidden as a marketing ploy; the first caller to the number received a pair of tickets to the game.[57] The 1980s animated series She-Ra: Princess of Power featured a character called Loo-Kee who typically appeared once per episode, hidden in a single screenshot. At the end of the episode, the screenshot would be shown again and Loo-Kee would challenge viewers to locate him before revealing his hiding place.[58][59]

More recent broadcast media, where viewers have access to high-resolution digital copies or streaming services, may include further Easter eggs that can only be found by freezing the show at certain points. In the anthology series Black Mirror, the producers have included Easter eggs that reference past episodes, or tie into future episodes, as a means of loosely tying together all episodes into a single Black Mirror universe.[60]

Security concerns

Security author Michel E. Kabay discussed security concerns of Easter eggs in 2000, saying that, while software quality assurance requires that all code be tested, it is not known whether Easter eggs are. He said that, as they tend to be held as programming secrets from the rest of the product testing process, a "logic bomb" could also bypass testing. Kabay asserts that this undermined the Trusted Computing Base, a paradigm of trustworthy hardware and software in place since the 1980s, and is of concern wherever personal or confidential information is stored, as this may then be vulnerable to damage or manipulation.[61] Microsoft created some of the largest and most elaborate Easter eggs, such as those in Microsoft Office.[62] In 2005, Larry Osterman of Microsoft acknowledged Microsoft Easter eggs, and his involvement in development of one, but described them as "irresponsible", and wrote that the company's Operating System division "has a 'no Easter Eggs' policy" as part of its Trustworthy Computing initiative.[22]

In 2006, Douglas W. Jones said that while "some Easter eggs may be intentional tools used to detect illegal copying, others are clearly examples of unauthorized functionality that has slipped through the quality-control tests at the vendor". While hidden Easter eggs themselves are harmless, it may be possible for malware to be hidden in similar ways in voting machines or other computers.[63]

Netscape Navigator contributor Jamie Zawinski stated in an interview in 1998 that harmless Easter eggs impose a negligible burden on shipped software, and serve the important purpose of helping productivity by keeping programmers happy.[64]

Contemporary works about Easter eggs

Easter eggs have become more widely known to the general public and are referenced in contemporary artworks.

See also

References

  1. ^ "Zwei Kaninchen und ein Igel" ("Hai con thỏ và một con nhím") bởi Carl Oswald Rostosky.
  2. ^ a b c Wolf, Mark J.P. (2012). Encyclopedia of Video Games: The Culture, Technology, and Art of Gaming. Santa Barbara, California: Greenwood. tr. 177. ISBN 9780313379369.
  3. ^ “Play Atari Adventure”. IGN (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2017.
  4. ^ Baker, Chris (13 tháng 3 năm 2015). “How One Man Invented the Console Adventure Game”. WIRED. Truy cập ngày 2 tháng 9 năm 2016.
  5. ^ Salen, Katie; Zimmerman, Eric (2005). The Game Design Reader: A Rules of Play Anthology. Cambridge, Massachusetts: MIT Press. tr. 690–713. ISBN 0262195364. OCLC 58919795.
  6. ^ “Letter to Atari” (PDF). 2600 Connections. Wayback Machine. 4 tháng 8 năm 1980. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 13 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 2 tháng 9 năm 2016.
  7. ^ Pogue, David (8 tháng 8 năm 2019). “The Secret History of 'Easter Eggs'. The New York Times. Truy cập ngày 8 tháng 8 năm 2019.
  8. ^ Jerz, Dennis G. (2007). “Somewhere Nearby is Colossal Cave: Examining Will Crowther's Original "Adventure" in Code and in Kentucky”. Digital Humanities Quarterly. The Alliance of Digital Humanities Organizations. 1 (2). Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2017.
  9. ^ Machkovech, Sam (22 tháng 3 năm 2017). “The arcade world's first Easter egg discovered after fraught journey”. Ars Technica (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2017.
  10. ^ a b Fries, Ed (24 tháng 3 năm 2017). “The Hunt For The First Arcade Game Easter Egg”. Kotaku. Truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2017.
  11. ^ a b Consalvo, Mia (2007). Cheating: Gaining Advantage in Videogames. Cambridge, Massachusetts: MIT Press. ISBN 9780262033657.
  12. ^ a b Björk, Staffan; Holopainen, Jussi (2005). Patterns In Game Design (ấn bản 1). Hingham, Massachusetts: Charles River Media. tr. 235. ISBN 9781584503545. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2013.
  13. ^ “Optical Information Systems Update/library & Information Center Applications”. CD-ROM World (bằng tiếng Anh). Meckler Publishing. 9 (1–5). tháng 2 năm 1994. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2017. The best Easter egg of all is the entire Maniac Mansion game, which appears on a computer in Doctor Fred's mansion. Users can play the original game in its entirety.
  14. ^ “Dynamite Dux » Codetapper's Amiga Site”. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2019.
  15. ^ Garmon, Jay (5 tháng 3 năm 2007). “Geek Trivia: The cheat goes on”. TechRepublic (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2008.
  16. ^ Orland, Kyle (4 tháng 10 năm 2017). “How hitting a game cartridge unlocks gaming's weirdest Easter egg”. Ars Technica (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2017.
  17. ^ Wagstaff, Keith (21 tháng 12 năm 2011). “Google Maps Easter Egg: 'One Does Not Simply Walk Into Mordor'. Time. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2017.
  18. ^ Montfort, Nick; Bogost, Ian (2009). Racing the Beam: The Atari Video Computer System. Cambridge, Massachusetts: MIT Press. tr. 59. ISBN 9780262012577. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2013.
  19. ^ “OpenVMS Undocumented Features”. PARSEC Group (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2016.
  20. ^ Anonymous (19 tháng 7 năm 1999). “Excel Easter Egg - Excel 97 Flight to Credits”. The Easter Egg Archive (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2011.
  21. ^ Arima, Kevin (20 tháng 7 năm 2009). “Word (Microsoft) Easter Egg - Pinball in Word 97”. The Easter Egg Archive (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2011.
  22. ^ a b Larry Osterman (21 tháng 10 năm 2005). “Why no Easter Eggs?”. Larry Osterman's WebLog. MSDN Blogs. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2018.
  23. ^ Grant, Rickford with; Bull, Phil (2010). Ubuntu for Non-Geeks: A Pain-Free, Get-Things-Done Guide (ấn bản 4). San Francisco: No Starch. tr. 168. ISBN 9781593272579. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2013.
  24. ^ “apt/apt - Git repository for apt”. anonscm.debian.org (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2018.
  25. ^ “apt/apt - Git repository for apt”. anonscm.debian.org (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2018.
  26. ^ Hoye, David (13 tháng 3 năm 2003). 'Easter egg' hunts can turn up surprises”. Newsbank. The Sacramento Bee. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2017.(cần đăng ký mua)
  27. ^ Gaskell, John (19 tháng 7 năm 1999). “Excel Easter Egg - Excel 95 Hall of Tortured Souls”. The Easter Egg Archive (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 30 tháng 4 năm 2009.
  28. ^ Sherman, Chris (9 tháng 10 năm 2018). “Updated: The big list of Google Easter eggs”. Search Engine Land. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2020.
  29. ^ a b Diaz, Jesus (26 tháng 7 năm 2012). “The Easter Eggs Are Back in OS X—And This One Is Insanely Great”. Gizmodo. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2017.
  30. ^ “Happy Birthday Description”. F-Secure Labs (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 3 tháng 7 năm 2012.
  31. ^ Kendig, Brain (1994). “Macintosh/Newton Easter Egg List”. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2017.
  32. ^ hudson (21 tháng 8 năm 2012). “Ghosts in the ROM”. NYC Resistor. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 2 năm 2015. Truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2015.
  33. ^ Tirosh, Udi (22 tháng 8 năm 2012). “Photographs Of Apple Team Found In 25 Years Old Macintosh SE”. DIY Photography. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 2 năm 2013. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2017.
  34. ^ “The World of 68' Micros, The - Vol. 5 Number 6”. 5 (6). FARNA Systems. tháng 5 năm 1998: 5. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2017. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  35. ^ kcbhiw (24 tháng 7 năm 2001). “HP 54600B Oscilloscope Easter Egg - Tetris Within Oscilloscope”. The Easter Egg Archive (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2017.
  36. ^ TonyK (24 tháng 4 năm 2002). “HP 54622D Easter Egg - HP Asteroids”. The Easter Egg Archive (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 11 tháng 3 năm 2015.
  37. ^ Pavel (8 tháng 4 năm 2000). “Tektronix 1751 Digital Video Osciloscope / Vectorscope Easter Egg - Fishes Swimming on Screen”. The Easter Egg Archive (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2017.
  38. ^ Paul E. Miller (tháng 6 năm 1976). “How To Use The HP-45 Calculator As a Stopwatch Or Elapsed-time Indicator”. Popular Electronics.
  39. ^ Corrigan, Patricia (2007). Bringing Science to Life: A Guide from the Saint Louis Science. St. Louis, Missouri: Reedy Press. tr. 69. ISBN 9781933370163.
  40. ^ “(title needed)”. Compute!. Small System Service. 12 (6–9). 1990.
  41. ^ Petersen, Julie K. (2002). The Telecommunications Illustrated Dictionary (ấn bản 2). Boca Raton, Florida: CRC Press. tr. 293. ISBN 9780849311734. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2013.
  42. ^ Hyman, Michael (1995). PC Roadkill (bằng tiếng Anh). Foster City, California: Programmers Press. tr. c. ISBN 9781568843483. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2013.
  43. ^ a b Bob Supnik (24 tháng 2 năm 2008). “CVAX”. Computer Simulation and History. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 23 tháng 5 năm 2019.
  44. ^ “Steal The Best”. Molecular Expressions: The Silicon Zoo. 7 tháng 7 năm 1999. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2019.
  45. ^ Cronin, Brian (1 tháng 7 năm 2011). “Comic Book Easter Eggs Archive!”. Comic Book Resources. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2017.
  46. ^ a b c d e Johnston, Rich (8 tháng 4 năm 2017). “Marvel Artist Ardian Syaf Hid Antisemitic And Anti-Christian Messages In This Week's X-Men Comic”. Bleeding Cool. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2017.
  47. ^ McCallum, Diana (4 tháng 2 năm 2011). “6 Comic Book Easter Eggs That Stuck It to The Man”. Cracked.com. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2017.
  48. ^ “Universe X Spidey 1 Harras Slander Variant”. Recalled Comics (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2017.
  49. ^ Cronin, Brian (19 tháng 7 năm 2011). “Comic Book Easter Eggs - New "Se"X-Men #118 Edition!”. Comic Book Resources. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2017.
  50. ^ Gail Simone (biên kịch), Ardian Syaf (vẽ chì), Vicente Cifuentes (đổ mực). "In the Line of Fire" Batgirl tập 4, 9 (July 2012), DC Comics.
  51. ^ Lovett, Jamie (8 tháng 4 năm 2017). “Marvel Releases Statement On Controversial X-Men Gold Art”. ComicBook.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2017.
  52. ^ “Buni Yani Questioned Again in Cyber Harassment Case”. Jakarta Globe. tháng 1 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2017.
  53. ^ Brown, Tracy (11 tháng 4 năm 2017). “Today in Entertainment: Inside Disney's Pandora; Fyre Fest's apology; and 'Hamilton' ticket details”. Los Angeles Times. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2017.
  54. ^ Saltzman, Marc (2002). DVD Confidential: Hundreds of Hidden Easter Eggs Revealed. McGraw-Hill Osborne Media. ISBN 978-0072226638.
  55. ^ a b Bennett, James; Brown, Tom (2008). “The DVD Cinephile: Viewing Heritages and Home Film Cultures”. Film and television after DVD. New York: Routledge. tr. 23. ISBN 9780415962414. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2013.
  56. ^ a b Berardinelli, James; Ebert, Roger (2005). “Appendix: Easter Eggs, Extended Editions, and Director's Cuts”. Reel Views 2: The Ultimate Guide to the Best 1,000 Modern Movies on DVD and Video, Volume 2 (bằng tiếng Anh) (ấn bản 1). Boston: Justin, Charles & Co. tr. 577. ISBN 9781932112405. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2013.
  57. ^ Merda, Chad (30 tháng 1 năm 2014). “Easter egg in Old Spice Super Bowl ad yields two tickets to curious fan”. Chicago Sun-Times. Wayback Machine. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 3 năm 2015.
  58. ^ Bricken, Rob (25 tháng 5 năm 2015). “Every She-Ra: Princess Of Power Figure, Ranked”. io9. Truy cập ngày 12 tháng 4 năm 2018.
  59. ^ DePiano, Hillary (2006). The She-Ra Collector's Inventory: an Unofficial Illustrated Guide to All Princess of Power Toys and Accessories (bằng tiếng Anh). Priced Nostalgia Press. tr. 33. ISBN 9781411631281. Truy cập ngày 12 tháng 4 năm 2018.
  60. ^ Strause, Jackie (7 tháng 9 năm 2017). 'Black Mirror' Bosses on "San Junipero" Sequel and an Unpredictable Season 4”. The Hollywood Reporter. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 14 tháng 12 năm 2017.
  61. ^ Kabay, M.E. (27 tháng 3 năm 2000). “Easter eggs and the Trusted Computing Base”. Network World (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 6 năm 2006. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2017.
  62. ^ Schultz, Greg (29 tháng 8 năm 2010). “Take a look back at Microsoft Word Easter Eggs”. ZDNet (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2012. Microsoft's developers hid multiple Easter Eggs in Word 95/97/2000.
  63. ^ Neuman, Peter G. (10 tháng 11 năm 2006). “A Conversation with Douglas W. Jones and Peter G. Neumann”. Queue. 5 (9). Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2012.
  64. ^ Spolsky, Joel (2004). Joel on Software (bằng tiếng Anh). Berkeley, California: Apress. tr. 280. ISBN 9781590593899. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2017.
  65. ^ Wilkins, Alasdiar (13 tháng 4 năm 2014). “Doctor Who: "Blink"/"Utopia". The A.V. Club. Truy cập ngày 5 tháng 8 năm 2019.
  66. ^ Gach, Ethan (30 tháng 3 năm 2018). “The Real-Life Atari Secret That Inspired Ready Player One”. Kotaku. Truy cập ngày 5 tháng 8 năm 2019.

External links

Bản mẫu:Hidden messages