Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự biến Tào Thạch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 71:
[[Minh sử]] và [[Minh thực lục]] không ghi chép nhiều về các sự kiện này<ref>Robinson (1999), 79.</ref><ref>Meng, 168-169.</ref><ref>Tang et al., 248–249.</ref>. Cuộc nổi dậy của Tào, Thạch được đề cập rõ trong Hồng du lục ([[1573]]) của [[Cao Đại]], Quốc triều Hiến trung lục ([[1594]] - [[1616]]) của [[Tiêu Hoằng]], [[Hoàng Minh Túc hoàng ngoại sử]] ([[1632]]),... Lý Hiền còn nhắc về [[Tào Cát Tường]] trong [[Tào Cát Tường chi biến]], tác phẩm được dẫn lại trong [[Minh đại kinh tế văn lục tam chúng]] của [[Hoàng Huân]] ([[1551]]<ref>Robinson (1999), 100, footnote 78</ref>).
 
Sử gia hiện đại [[Mạnh Sâm]], người có những công trình biên soạn, nghiên cứu và đánh giá về lịch sử thời [[Minh]] - [[Thanh]]<ref>Boorman et al., 32–34.</ref> cho rằng [[Minh Anh Tông]] Thiên Thuận đế là hôn quân, bất tài, trước trọng dụng [[Vương Chấn]] làm triều đình điên đảo, tham công để lọt vào tay [[Ngõa Lạt]] khiến quốc thể bị mất mặc; sau khi phục vị lại để cho Tào, Thạch lấn quyền thao túng<ref>Robinson (1999), 79-80, chú thích 2.</ref><ref>Meng, 170.</ref>. Nhà sử học Okuyama Norio viết một bài luận vào năm [[1977]] cho rằng cuộc đảo chính năm [[1461]] của CaoTào TầnThạch như một sự kiện trong chuỗi tranh giành quyền lợi của giữa văn quan và nội quan dưới triều Minh<ref>Okuyama, 25–36.</ref><ref>Robinson (1999), 82.</ref>.
 
== Tham khảo ==