Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cơn sốt vàng California”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 11 nguồn và đánh dấu 1 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 8:
== Lịch sử ==
[[Tập tin:California Gold Rush relief map.png|trái|nhỏ|200px|nhỏ|Bãi vàng (màu vàng) ở Sierra Nevada và bắc [[California]]]]
Cơn sốt vàng California bắt đầu ở [[Sutter's Mill]], gần [[Coloma, California|Coloma]].<ref name=CAMap>For a detailed map, see [http://www.consrv.ca.gov/CGS/minerals/images/Big_AUMap.pdf California Historic Gold Mines] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20061214035847/http://www.consrv.ca.gov/cgs/minerals/images/Big_AUMap.pdf |date=2006-12-14 }}, published by the State of California. Truy cập ngày 3 tháng 12 năm 2006.</ref> Ngày 24 tháng 1 năm 1848, John Marshall, một quản đốc làm việc cho [[Sacramento, California|Sacramento]] pioneer [[John Sutter]], đã tìm thấy ánh kim loại trong một [[bánh xe nước]] của nhà máy gỗ Marshall trên [[sông America]].<ref name=BancroftDiscovery>{{chú thích sách|last=Bancroft |first=Hubert Howe |title=History of California, Volume 23: 1843–1850 |publisher=The History Company |year=1889 |location=San Francisco|pages=32–34| url = http://www.archive.org/stream/bancrohistofcali23huberich/bancrohistofcali23huberich_djvu.txt }}</ref> Marshall đã mang mẫu mà ông tìm thấy đến cho John Sutter, và cả hai đã kiểm nghiệm mẫu kim loại. Kết quả kiểm tra cho thấy đó là vàng, Sutter bày tỏ sự thất vọng rằng ông muốn giữ kín tin tức ấy vì ông sợ những điều không hay có thể xảy ra đối với [[New Helvetia|kế hoạch của ông]] về một viễn cảnh nông nghiệp nếu người ta lật tung vùng đất này để tìm vàng.<ref name=BancroftSuppress>Bancroft, Hubert Howen (1888), các trang 39–41.</ref> Tuy nhiên, các tin này sớm phát tán rộng rãi và được nhà xuất bản báo [[San Francisco]] và [[Samuel Brannan]] xác nhận chính thức là có thật vào tháng 3 năm 1848. Câu nói nổi tiếng nhất về Cơn sốt vàng California là của Brannan; sau đó ông xây dựng nhanh chóng một cửa hàng bán các vật tư phục vụ cho tìm kiếm vàng,<ref name=HollBran>{{chú thích sách|last=Holliday |first=J. S. |title=Rush for riches; gold fever and the making of California |publisher=[[Oakland Museum of California]] và [[University of California Press]] |year=1999 |location=Oakland, California, Berkeley and Los Angeles |page=60 }}</ref> Brannan rảo quanh các đường phố San Francisco, cầm trên tay một hủ vàng và hô to "Gold! Gold! Gold from the American River!"<ref name=BancroftGoldGoldGold>Bancroft, Hubert Howe (1888), các trang 55–56.</ref>
 
{{multiple image
Dòng 27:
Ngày 19 tháng 8 năm 1848, ''[[New York Herald]]'' là tờ báo lớn đầu tiên ở bờ đông thông báo về việc phát hiện ra vàng. Ngày 5 tháng 12 năm 1848, Tổng thống [[James Knox Polk|James Polk]] xác nhận việc phát hiện ra vàng này đến [[Quốc hội Hoa Kỳ]].<ref name=StarrCongress>{{chú thích sách|last=Starr |first=Kevin |title=California: a history |publisher=The Modern Library |year=2005 |location=New York|page=80}}</ref> Không lâu sau đó, các làn sóng di dân từ khắp thế giới, mà sau này gọi là "forty-niners", đến [[Gold Country of California]] hay "Mother Lode". Đúng như lo sợ của Sutter, ông ta đã phá sản; các công nhân của ông bỏ việc để đi tìm váng, và những người chiếm đất đã lấy đất của ông và ăn cắp mùa màng và gia súc của ông.<ref name=BancroftRuin>Bancroft, Hubert Howe (1888), các trang 103–105.</ref>
 
San Francisco từng là một khu định cư nhỏ trước khi cơn sốt tìm vàng bắt đầu. Khi người dân đã học được cách tìm vàng, nó là nơi đầu tiên trở thành [[thị trấn ma]] do tàu và việc kinh doanh bị bỏ hoang,<ref name=BancroftAbandon>Bancroft, Hubert Howe (1888), các trang 59–60.</ref> nhưng không lâu sau lại bùng phát khi những người mới di cư đến. Dân số của San Francisco bùng nổ từ khoảng 1.000<ref name=HollidaySF>Holliday, J. S. (1999), p. 51 ("800 residents").</ref> năm 1848 đến 25.000 người năm 1850.<ref name=RawlsSF>{{chú thích sách|author=Rawls, James J. and Orsi, Richard J. (eds.) |title=A golden state: mining and economic development in Gold Rush California (California History Sesquicentennial Series, 2) |year=1999 |location=Berkeley and Los Angeles|publisher=[[University of California Press]]|page=187}}</ref> Thợ mỏ sống trong các lều, wood shanties, hoặc boong cabin tháo dỡ từ tàu bỏ hoang.<ref name=HollInfra>Holliday, J. S. (1999), p. 126.</ref> Bất cứ nơi nào vàng được phát hiện, hàng trăm thợ mỏ có thể hợp tác để xây một trại và đặt cọc tuyên bố của họ. Với các tên gọi như Rough và Ready và Hangtown ([[Placerville, California]]), mỗi trại thường sở hữu một saloon riêng và sòng bạc.<ref>{{chú thích web |title=A Golden Dream? A Look at Mining Communities in the 1849 Gold Rush |url=http://www.sell-oldgold.com/articles/Mining-Communities-in-the-1849-Gold-Rush.pdf |work=Sell-oldgold.com, an educational resource for historical gold, silver, and coin information |accessdate=ngày 27 tháng 7 năm 2009 |archive-date=2011-07-16 |archive-url=https://web.archive.org/web/20110716035000/http://www.sell-oldgold.com/articles/Mining-Communities-in-the-1849-Gold-Rush.pdf |dead-url=yes }}</ref>
 
Như những gì đã từng được xem là "cơn sốt vàng bậc nhất thế giới",<ref name=HillWorld>Hill, Mary (1999), p. 1.</ref> không có một cách dễ dàng nào để đến California; forty-niners phải đối mặt với những khó khăn và thậm thí là cái chết trên đường đi. Đầu tiên, hầu hết [[wiktionary:Argonaut|Argonaut]] họ đi bằng đường biển. Từ bờ biển đông, các tàu buồm đi vòng qua mũi Nam Mỹ phải mất từ 5 đến 8 tháng,<ref name=BrandsCape>{{chú thích sách|last=Brands|first=H. W. |title=The age of gold: the California Gold Rush and the new American dream |location=New York |publisher=Anchor (reprint ed.) |year=2003 |pages=103–121}}</ref> và trải qua 33.000&nbsp;km (18.000 dặm). Một cách khác là đi tàu buồm qua phía [[Đại Tây Dương]] của [[Isthmus of Panama]], dùng [[canoe]] và bằng [[la]] mất một tuần qua [[Tropical and subtropical moist broadleaf forests|rừng rậm]], và sau đó đến bờ [[Thái Bình Dương]], chờ tàu buồm để đến San Francisco.<ref name=BrandsPan>Brands, H. W. (2003), các trang 75–85. Another route across [[Nicaragua]] was developed in 1851; it was not as popular as the Panama option. Rawls, James J. and Orsi, Richard (eds.) (1999), các trang 252–253.</ref> Cũng có một tuyến đường khác qua Mexico bắt đầu từ [[Veracruz, Veracruz|Veracruz]]. Nhiều người tìm vàng sử dụng các tuyến đường trên bộ trên khắp nước Mỹ, đặc biệt là dọc theo [[California Trail]].<ref name=RawlsTravel>Rawls, James J. and Orsi, Richard (eds.) (1999), p. 5.</ref> Các tuyến đường như thế này có những hiểm họa chết người như [[sốt thương hàn]] và [[bệnh tả|dịch tả]].<ref name = HollDeath>Holliday, J. S. (1999), các trang 101, 107.</ref>
Dòng 49:
Vào đầu năm 1849, "Cơn sốt vàng" đã lan rộng khắp thế giới, và số lượng người tìm vàng và thương nhân áp đảo đến từ khắp các châu lục trên thế giới. Nhóm lớn nhất là "forty-niners" năm 1849 là những người Mỹ khoảng 10.000 người đã đến đây bằng đường bộ và dọc theo các tuyến đường thủy khác nhau<ref name=Starr49>Starr, Kevin and Orsi, Richard J. (eds.) (2000), các trang 57–61.</ref> (tên gọi "forty-niner" bắt đầu xuất hiện từ năm 1849). Một số đến từ [[Bờ đông Hoa Kỳ|Bờ Đông]] đã băng qua [[dãy Appalachian|dãy núi Appalachian]], sử dụng tàu đi sông ở [[Pennsylvania]], đi [[keelboats]] trên [[sông Missouri]], và sau đó đi bằng tàu chở hàng dọc theo [[California Trail]]. Những người khác đi bằng đường qua [[eo đất Panama]] và tàu hơi nước của [[Pacific Mail Steamship Company]]. Những người Úc<ref name=BrandsAus>Brands, H. W. (2003), các trang 53–61.</ref> và những người New Zealanders thì nhận được tin tức từ các tàu chở những nhà báo người Hawaii, và hàng ngàn người bị "nhiễm cơn sốt vàng" đã đón tàu đi California.<ref name=Starr1849>Starr, Kevin and Orsi, Richard J. (eds.) (2000), các trang 53–56.</ref> Những người "forty-niners" đến từ châu Mỹ Latin, một số từ những mỏ của Mexico gần [[Sonora, Mexico|Sonora]].<ref name=Starr1849/> Những người tìm vàng và thương nhân từ châu Á chủ yếu là Trung Quốc,<ref name=BrandsChina>Brands, H. W. (2003), các trang 61–64.</ref> cũng bắt đầu đến năm 1849, số lượng người đầu tiên đến ''Gum San'' (tên gọi theo cách của người Trung Quốc chỉ California - tức "[[Núi Vàng]]") rất khiêm tốn.<ref name = goldmountain>Magagnini, Stephen (ngày 18 tháng 1 năm 1998)"[http://www.calgoldrush.com/part3/03asians.html Chinese transformed 'Gold Mountain']", ''The Sacramento Bee''. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2009.</ref> Những người châu Âu đầu tiên là những người chịu ảnh hưởng từ [[cuộc cách mạng năm 1848]] và họ phải vượt qua quảng đường dài hơn nên đến California vào cuối năm 1849, chủ yếu là từ Pháp,<ref name=BrandsFrance>Brands, H. W. (2003), các trang 93–103.</ref> một số người [[Đức]], [[Ý]], và [[Anh]].<ref name=Starr49/> Hầu hết họ đến bằng đường biển ở các vùng ven biển.
[[Tập tin:Chinese Gold Miners b.jpg|nhỏ|phải|Những người thợ đào vàng Trung Quốc ở California]]
Ước tính có khoảng 90.000 người đã đến [[California]] năm 1849&mdash;nửa trong số họ đến bằng đường bộ và nửa bằng đường thủy.<ref name=Starr49note>Starr, Kevin and Orsi, Richard J. (eds.) (2000), các trang 57–61. Other estimates range from 70,000 to 90,000 arrivals during 1849 (''ibid.'' p. 57).</ref> Trong số đó, có khoảng 50.000 đến 60.000 là người Mỹ, và số còn lại đến từ các quốc gia khác.<ref name=Starr49/> Đến năm 1855, ít nhất là 300.000 bao gồm người tìm vàng, thương nhân và những người di cư khác đã đến California từ khắp nơi trên thế giới.<ref name=Starr300>Starr, Kevin and Orsi, Richard J. (eds.) (2000), p. 25.</ref> Nhóm lớn nhất vẫn là người Mỹ, nhưng có khoảng hàng chục ngàn là người Mexico, Trung Quốc, Anh, Úc<ref>[http://www.loc.gov/exhibits/british/brit-1.html Exploration and Settlement (John Bull and Uncle Sam)]</ref> Pháp, và Mỹ Latin,<ref name=BrandsPop>Brands, H. W. (2003), các trang 193–194.</ref> cùng với một số nhóm nhỏ hơn gồm các thợ mỏ là [[người Filipin]], [[người Basque|Basque]]<ref name=StarrBasq>Starr, Kevin and Orsi, Richard J. (eds.) (2000), p. 62.</ref> và [[đế quốc Ottoman|Turk]].<ref>[{{Chú thích web |url=http://www.isu.edu/~trinmich/prback.html |ngày truy cập=2012-05-26 |tựa đề=Gold Rush: Background] |archive-date=2008-05-13 |archive-url=https://web.archive.org/web/20080513205758/http://www.isu.edu/~trinmich/prback.html |dead-url=yes }}</ref> Những người từ các ngôi làng nhỏ ở các đồi gần Genova, Ý nằm trong nhóm những người định cư lâu dài ở chân đồi Sierra; họ mang theo những kỹ năng nông nghiệp truyền thống và phát triển chúng để sống sót qua các mùa đông lạnh giá.<ref name=Freguli49note>Freguli, Carolyn. (eds.) (2008), các trang8–9.</ref> Một số ít thợ mỏ là người gốc Phi (khoảng ít hơn 4.000)<ref name=RawlsAf>Another estimate is 2,500 forty-niners of African ancestry. Rawls, James, J. and Orsi, Richard (eds.) (1999), p. 5.</ref> đã đến từ miền nam [[Hoa Kỳ]],<ref name=Wysinger>African Americans who were slaves and came to California during the Gold Rush could gain [http://sfgate.com/cgi-bin/article.cgi?f=/c/a/2007/01/27/BAG8ANQ1OG1.DTL their freedom]. One of the miners was African American [[Edmond Edward Wysinger]] (1816-1891), see also [[Moses Rodgers]] (1835-1900)</ref> [[Vùng Caribe|Caribe]] và [[Brasil|Brazil]].<ref name=StarrAf>Starr, Kevin and Orsi, Richard J. (eds.) (2000), các trang 67–69.</ref>
 
Số lượng đáng kể nhất là người di cư từ Trung Quốc. Hàng ngàn người Trung Quốc đã đến California vào các năm 1849-1850, và năm 1852 có hơn 20.000 đã đến San Francisco.<ref name="Out of">Out of Many, 5th Edition Volume 1, Faragher 2006 (p.411)</ref> Trang phục đặc trưng và vẻ bề ngoài của họ rất dễ nhận ra trong các mỏ vàng, và tạo ra một mức độ thù địch đối với người Trung Quốc.<ref name="Out of"/>
Dòng 66:
 
== Phát triển kỹ thuật thu hồi vàng ==
Do vàng ở [[California]] nằm trong các lớp cuội nên có hàm lượng rất cao, do đó các forty-niner thế hệ trước chỉ việc đãi lấy vàng từ các sông và suối ở California.<ref name=BrandsMine>Brands, H. W. (2003), các trang 198–200.</ref> Tuy nhiên, việc đãi không thể thực hiện được ở quy mô lớn, các thợ mỏ cần cù và các nhóm thợ mỏ sử dụng thành thạo cá máng đãi<ref name=PlacerImage>[http://www.goldrushtrail.net/indexgrt.asp?p=230 Images and detailed description of placer mining tools and techniques]; [http://library.state.ak.us/goldrush/ARCHIVES/MUSEUM/Lon271.htm image of a long tom] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20061210040741/http://library.state.ak.us/goldrush/ARCHIVES/MUSEUM/Lon271.htm |date=2006-12-10 }}</ref> có thể xử lý một lượng cuội lớn hơn.<ref name=BancroftRockers>Bancroft, Hubert Howe (1888), các trang 87–88.</ref> Vấn đề phức tạp nhất trong [[khai thác mỏ sa khoáng|khai thác]] [[sa khoáng]] là phải đổi hướng dòng nước từ một con sông vào một kênh chạy dọc sông, và sau đó là đào lấy vàng khi đáy sông lộ ra.<ref name=RawlsDiv>Rawls, James J. and Orsi, Richard (eds.) (1999), p. 90.</ref> Các ước tính sau này của USGS cho thấy lượng và ở đây vào khoảng 12 triệu [[ounce]]<ref>The [[Troy weight]] system is traditionally used to measure precious metals, not the more familiar [[avoirdupois|avoirdupois weight]] system. The term "ounces" used in this article to refer to gold typically refers to troy ounces. There are some historical uses where, because of the age of the use, the intention is ambiguous.</ref> (370&nbsp;[[tấn]]) vàng đã được khai thác trong vòng 5 năm đầu của Cơn sốt vàng (trị giá hơn 16&nbsp;tỉ USD theo giá tháng 12 năm 2010).<ref name=GoldValue>[http://virtual.yosemite.cc.ca.us/ghayes/goldrush.htm Mining History and Geology of the Mother Lode] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20121230234814/http://virtual.yosemite.cc.ca.us/ghayes/goldrush.htm |date=2012-12-30 }} (accessed ngày 16 tháng 10 năm 2006).</ref>
 
[[Tập tin:Hydraulic mining in Dutch Flat, California, between 1857 and 1870.jpg|nhỏ|trái|upright=1.0|Những người khai thác vàng khai quật một khối vô tội vạ bằng vàng với những tia nước tại mỏ sa khoáng ở Dutch Flat, California vào khoảng giữa năm 1857 và 1870]]
Dòng 78:
Sau khi cơn sốt vàng kết thúc, các hoạt động thu tận thu vẫn được tiếp tục. Giai đoạn cuối cùng để thu hồi vàng là những nơi mà vàng có thể đã bị rửa trôi và lắng đọng ở những đáy sông bằng phẳng và các đê cát của Thung lũng trung tâm California và những khu vực có vàng khác của California (như [[Scott Valley]] ở quận Siskiyou). Vào cuối thập niên 1890, công nghệ [[nạo vét]] (cũng được phát minh ở California) trở nên có hiệu quả kinh tế,<ref name=RawlsDredge>Rawls, James J. and Orsi, Richard (eds.) (1999), p. 199.</ref> và người ta ước tính đa thu hồi được hơn 20&nbsp;triệu ounce (620&nbsp;tấn) từ phương pháp này (trị giá khoảng 28&nbsp;triệu USD theo giá tháng 12 năm 2010).<ref name=GoldValue/>
 
Trong suốt thời kỳ sốt vàng và các thập kỷ sau đó, những người đi tìm vàng cũng sử dụng phương pháp khai thác mỏ trong "đá cứng", đó là tách vàng trực tiếp từ đá chứa nó (đặc biệt là thạch anh), thường bằng cách đào và dùng chất nổ để bám theo và lấy đi thân quặng thạch anh chứa vàng.<ref name=RawlsMine>Rawls, James J. and Orsi, Richard (eds.) (1999), các trang 36–39.</ref> Vào năm 1851, kha thác mỏ thạch anh trở thành một ngành công nghiệp chính ở Coloma.<ref>{{chú thích web|url=http://readme-ebooks.org/databases/cgi-bin/main.asp?searchtype=kwq.asp&qu=@recnumber%20EBK30010065&FreeText=&sc=%2Fpierianp%2Febk%2F|title=Amador City, California -- Historic Gold Mining Town. [full text] [book links]|date=ngày 18 tháng 5 năm 1743|work= readme-ebooks.org, The Pierian Press, ngày 8 tháng 8 năm 1999. Online. Internet.|accessdate=[ngày 6 tháng 9 năm 2010]|archive-date=2018-11-06|archive-url=https://web.archive.org/web/20181106174914/http://readme-ebooks.org/databases/cgi-bin/main.asp?searchtype=kwq.asp&qu=@recnumber%20EBK30010065&FreeText=&sc=%2Fpierianp%2Febk%2F|dead-url=yes}}</ref> Sau khi các đá chứa vàng được đưa lên bề mặt đất, chúng được nghiền nhỏ, và vàng ra được tách ra bằng nước, hoặc lọc ra, đặc biệt sử dụng [[asen|arsen]] hoặc [[thủy ngân]] (cũng là một nguồn gây ô nhiễm môi trường).<ref name=RawlsStamp>Rawls, James J. and Orsi, Richard (eds.) (1999), các trang 39–43.</ref>
</ref> Sau khi các đá chứa vàng được đưa lên bề mặt đất, chúng được nghiền nhỏ, và vàng ra được tách ra bằng nước, hoặc lọc ra, đặc biệt sử dụng [[asen|arsen]] hoặc [[thủy ngân]] (cũng là một nguồn gây ô nhiễm môi trường).<ref name=RawlsStamp>Rawls, James J. and Orsi, Richard (eds.) (1999), các trang 39–43.</ref>
Cuối cùng, khai thác mỏ đá cứng hay khai thác vàng trong đá gốc đã trở thành một nguồn cung cấp vàng lớn nhất ở [[Quận Vàng]] (''Gold Country'').<ref name=GoldValue/><ref>{{chú thích web|url=http://pubs.usgs.gov/fs/2005/3014/ |title=Mercury Contamination from Historical Gold Mining in California |accessdate = ngày 26 tháng 2 năm 2008 |author=Charles N. Alpers, Michael P. Hunerlach, Jason T. May, and Roger L. Hothem |work=[[U.S. Geological Survey]]}}</ref>
 
Hàng 104 ⟶ 103:
Cơn sốt vàng đã đánh thức California từ một vùng đất đang ngủ yên, ít được biết đến trở thành một trong tâm di cư toàn cầu và là đích đến của hàng trăng ngàn người dân. Những người nhập cư mới thường thể hiện sự sáng tạo và thích nghi đáng chú ý. Ví dụ, trong giai đoạn giữa của Cơn sốt vàng, thị xã, và thành phố được chartered, một quy ước mang tính hiến pháp đã được đưa ra, hiến pháp bang được đưa ra, tổ chức các cuộc bầu cử, và cử đại diện đến [[Washington, D.C.]] để thương lược về việc chấp nhận California là một [[tiểu bang Hoa Kỳ|tiểu bang của Hoa Kỳ]].<ref name=StarrConCon>Starr, Kevin (2005), các trang 91–93.</ref> Hoạt động nông nghiệp quy mô lớn (được xem là "Cơn sốt vàng" lần thứ hai của California<ref name=RawlsAg>Rawls, James J. and Orsi, Richard (eds.) (1999), các trang 243–248. By 1860, California had over 200 flour mills, and was exporting wheat and flour around the world. ''Ibid.'' at 278–280.</ref>) cũnng bắt đầu trong suốt thời gian này.<ref name=StarrAgri>Starr, Kevin (2005), các trang 110–111.</ref> Đường sá, trường học, nhà thờ,<ref name=StarrChurch>{{chú thích sách|last=Starr |first=Kevin |title=Americans and the California dream: 1850–1915 |publisher=Oxford University Press |year=1973 |location=New York and Oxford|pages=69–75 }}</ref> và các tổ chức dân sự nhanh chóng được thành lập.<ref name=StarrConCon/> Phần lớn dân nhập cư là người châu Mỹ.<ref>Caughey, 1975, p. 192</ref> Áp lực đến phát triển về thông tin liên lạc và các liên kết chính trị tốt hơn đến những nơi khác của Hoa Kỳ đã dẫn đến sự thành lập tiểu bang California ngày 9 tháng 9 năm 1850, là bang thứ 31 của Hoa Kỳ như nêu trong [[Compromise of 1850]].
 
Trong khoảng năm 1847-1870, dân số [[San Francisco]] đã tăng từ 500 lên 150.000.<ref>[http://www.census.gov/population/documentation/twps0027/tab10.txt Population of the 100 Largest Urban Places: 1870], U.S. Bureau of the Census</ref> Sự giàu có của Cơn sốt vàng và sự tăng dân số đã dẫn đến sự phát triển giao thống đáng kể giữa California và bờ biển Đông Hoa Kỳ. [[Đường sắt Panama]], bắt qua eo đất Isthmus, đã hoàn thành năm 1855.<ref name=HarpersPanama>''Harper's New Monthly Magazine'' March 1855, Volume 10, Issue 58, p. 543.</ref> Các [[tàu hơi nước]], bao gồm những tàu do [[Pacific Mail Steamship Company]] sở hữu, đã bắt đầu phục vụ thường xuyên từ San Francisco đến [[Panama]], nhờ đó hành khách, hàng hóa và thư từ có thể vận chuyển bằng tàu (tàu lửa) qua Isthmus và đón các tàu hơi nước để đến bờ biển Đông Hoa Kỳ. Một cuộc hành trình bất hạnh đó tà [[SS Central America|S.S. ''Central America'']],<ref name = CentAm>[http://www.sscentralamerica.com/history.html S.S. Central America information] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20161124225358/http://www.sscentralamerica.com/history.html |date=2016-11-24 }}; [http://www.pacificwestcom.com/klare/ Final voyage of the S.S. Central America]. Truy cập 2008-04-25.</ref> đã kết thúc trong thảm họa khi chuyến tàu này bị chìm trong [[bão]] ở ngoài khơi bờ biển [[Carolinas]] năm 1857, làm mất khoảng 3 tấn vàng của California.<ref name=HillCenAm>Hill, Mary (1999), các trang 192–196.</ref><ref name=WinfieldScott>Một vụ chìm tàu khác nổi tiếng là tàu hơi nước ''[[Winfield Scott (tàu)|Winfield Scott]]'', đi đến Panama từ San Francisco, khi nó đâm vào [[đảo Anacapa]] ngoài khơi bờ biển [[Miền Nam California|Nam California]] tháng 12 năm 1853. Tất cả hành khách đều được cứu vùng với hàng hóa vàng nhưng tàu thì mất hoàn toàn.</ref>
 
=== Tác động tiêu cực ===
Hàng 112 ⟶ 111:
Những người bản địa cũng mắc phải nhiều bệnh du nhập vào như [[đậu mùa]], [[cúm]] và [[sởi]]. Một vài ước tính chỉ ra rằng có khoảng 80–90% dân số người Mỹ bản địa tử vong trong suốt thời kỳ diễn ra dịch đậu mùa.<ref>"''[http://books.google.com/books?id=qubTdDk1H3IC&pg=PA205&dq&hl=en#v=onepage&q=&f=false The Cambridge encyclopedia of human paleopathology]''". Arthur C. Aufderheide, Conrado Rodríguez-Martín, Odin Langsjoen (1998). [[Cambridge University Press]]. p.205. ISBN 0-521-55203-6</ref>
 
Đạo luật The Act for the Government and Protection of Indians,<ref>{{chú thích web|url=http://www.indiancanyon.org/ACTof1850.html|title= An Act for the Government and Protection of Indians|ngày truy cập=2012-06-10|archive-date=2011-04-11|archive-url=https://web.archive.org/web/20110411070352/http://indiancanyon.org/ACTof1850.html|dead-url=yes}}</ref> được thông qua ngày 22 tháng 4 năm 1850 bởi [[California Legislature]], cho phép những người định cư bắt giữ người [[Californio]] và sử dụng người bản địa làm lao động. Nó cũng là cơ sở cho việc bắt giữ nô lệ và buôn bán lao động là người Mỹ bản địa, đặc biệt đối với phụ nữ và trẻ em, được xúc tiến như một ngành kinh doanh hợp pháp. Các làng của người Mỹ bản địa thường xuyên bị bố ráp để cung ứng nhu cầu, và phụ nữ trẻ và trẻ em được mang đi bán, trong khi đó đàn ông và những người còn lại thường bị giết.<ref name=HeizerGen>{{chú thích sách|last=Heizer |first=Robert F. |title=The destruction of California Indians |publisher=Univ. of Nebraska Press |year=1974 |location=Lincoln and London|page=243 }}</ref> Theo chính quyền California, có khoảng 4.500 người Mỹ bản địa bị chết do bạo lực trong khoảng 1849 và 1870.<ref name="learncalifornia">{{chú thích web|url=http://www.learncalifornia.org/doc.asp?id=1933|title=Minorities During the Gold Rush|publisher=[[California Secretary of State]]|accessdate = ngày 23 tháng 3 năm 2009|archive-date=2007-08-04|archive-url=https://web.archive.org/web/20070804032211/http://www.learncalifornia.org/doc.asp?id=1933|dead-url=yes}}</ref>
 
Cơn sốt vàng trở thành một "Triều đại khủng bố" ảo chống lại các bộ lạc trong hoặc xung quanh khu vực khai thác mỏ.<ref>{{chú thích web |url=http://www.nahc.ca.gov/califindian.html |title=California Indian History |year=1998 |first=Edward D. |last=Castillo |accessdate = ngày 26 tháng 2 năm 2010 |archive-date=2010-03-12 |archive-url=https://web.archive.org/web/20100312042429/http://www.nahc.ca.gov/califindian.html |dead-url=yes }}</ref> Sau các xung đột khác nhau, dân số người Mỹ bản địa ở California năm 1845 khoảng 150.000 đã giảm xuống dưới 30.000 năm 1870.<ref name=StarrPop>Starr, Kevin (2005), p. 99.</ref> (Dân số người Mỹ bản địa trước khi người châu Âu đến ước tính khoảng 300.000, đã bị giảm hầu như do các bệnh của người Tây Ban Nha mang đến.)<ref>{{chú thích web|url=http://www.learncalifornia.org/doc.asp?id=1617|title=Destruction of the California Indians|publisher=[[California Secretary of State]]|accessdate = ngày 15 tháng 4 năm 2012}}</ref>
 
[[Peter Burnett]], người đứng đầu chính quyền California tuyên bố rằng California từng là một chiến trường giữa các chủng tộc và chỉ có 2 lựa chọn đối với những người da đỏ bản địa hoặc là chết hoặc là phải rời khỏi. California, ngoài việc hợp thức hóa chế độ nô lệ đối với người Mỹ bản địa cũng phải trực tiếp chi trả 25.000 USD tiền cho việc buôn đi bán lại người bản địa với các giá khác nhau đối với đàn ông, phụ nữ trưởng thành và độ tuổi của trẻ em. California cùng với nhóm các bang mới phía Tây đã đứng về một phe đối lập trong việc phê chuẩn 18 điều ước được ký giữa lãnh đạo các bộ tộc và đại diện liên bang năm 1851.<ref>Norton, Jack (1979). Genocide in northwestern California: when our worlds cried. San Francisco: Indian Historian Press. ISBN 0-913436-26-7.</ref>{{page needed|date=April 2012}}
Hàng 148 ⟶ 147:
 
Cách đây khoảng 400&nbsp;triệu năm, California nằm ở đáy của một biển lớn; các núi lửa dưới đáy biển làm lắng đọng dung nham và các khoáng vật (gồm cả vàng) ở đáy biển. Cách đây 200&nbsp;triệu năm, [[kiến tạo mảng|lực kiến tạo]] đã đẩy đáy biển xuống bên dưới mảng Bắc Mỹ.<ref name=Hill199>Hill, Mary (1999), các trang 168–169.</ref> Khi nó bị nhấn chìm hay [[hút chìm]] bên dưới vị trí California ngày nay, đáy biển bị nóng chảy thành các khối mácma rất lớn. Khối mácma nóng này bị đẩy dâng lên bên dưới khu vực mà ngày nay là California, nó nguội dần khi dâng lên,<ref name=BrandsGeo>Brands, H. W. (2003), các trang 195–196.</ref> và khi bị hóa rắn, các mạch vàng hình thành cùng với [[thạch anh]].<ref name=BrandsGeo/><ref name=HillSubduct>Hill, Mary (1999), các trang 174–178.</ref> Các đá và khoáng vật này sau đó bị lộ ra trên bề mặt ở Sierra Nevada,<ref name=HillLift>Hill, Mary (1999), các trang 169–173.</ref> và bị [[bóc mòn]]. Nước mang vàng bị lộ trên bề mặt xuống các dòng suối và lắng đọng trong các lớp cuội ở những vùng nước yên tĩnh dọc theo các bờ sông và suối.<ref name=HillRest>Hill, Mary (1999), các trang 94–100.</ref> 49 người đầu tiên tập trung khai thác các loại vàng này, chúng được tích tụ trong các lớ cuội hàng trăm triệu năm do hoạt động địa chất.<ref name=HillShift>Hill, Mary (1999), các trang 105–110.
</ref><ref>Curiously, there were decades of minor [[earthquake]]s - more than at any other time in the historical record for northern California - before the [[1906 San Francisco earthquake]]. Widely previously interpreted as precursory activity to the 1906 earthquake, they have been found to have a strong seasonal pattern and were found to be due to large seasonal sediment loads in coastal bays that overlie faults as a result of mining of gold inland. [http://www.springerlink.com/content/qbbfcvjnjhcx0ggp/ Seasonal Seismicity of Northern California Before the Great 1906 Earthquake]{{Liên kết hỏng|date=2021-01-31 |bot=InternetArchiveBot }}, (Journal) Pure and Applied Geophysics, ISSN 0033-4553 (Print) 1420-9136 (Online), volume 159, Numbers 1-3 / January 2002, Pages 7-62.</ref>
 
== Tham khảo ==
Hàng 155 ⟶ 154:
== Tài liệu ==
<div class="references-small">
* [[Hubert Howe Bancroft|Bancroft, Hubert Howe]] (1884–1890) ''[http://www.1st-hand-history.org/Hhb/HHBindex.htm History of California] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20120102074700/http://www.1st-hand-history.org/Hhb/HHBindex.htm |date=2012-01-02 }},'' vols. 18–24.
* {{chú thích sách|last=Brands |first=H. W.|authorlink=H. W. Brands |title=The age of gold: the California Gold Rush and the new American dream |location=New York |publisher=[[Random House#Subsidiaries and affiliates|Anchor Books]]|year=2003 |isbn=978-0-385-72088-5}}
*{{chú thích sách| last = Clappe | first = Louise Amelia Knapp Smith | title = The Shirley Letters from the California Mines, 1851-1852 | publisher = [[Heyday Books]], Berkeley, California | date= | year = ed. 2001 | pages = | page = 109 |isbn = 1-890771-00-7 | url = http://books.google.com/?id=lQ6ekLo9SHEC&dq=dame%20shirley&pg=PP1#v=onepage&q | accessdate = ngày 31 tháng 7 năm 2010}}