Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Burkhan Khaldun”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
n Replace dead-url=yes to url-status=dead.
Dòng 20:
Ngày 4 tháng 7 năm 2015, UNESCO đã công nhận khu vực này là một [[Di sản thế giới]] tại kỳ họp lần thứ 39 của Ủy ban Di sản thế giới diễn ra tại Bonn, Đức.<ref>[http://whc.unesco.org/en/news/1314 Các địa danh ở Trung Quốc, Iran, Mông Cổ và Singapore được ghi vào danh sách Di sản Thế giới của UNESCO] Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2015</ref> Hệ sinh thái của nơi này phức tạp với sự đa dạng sinh học độc đáo của hệ thực vật của thảo nguyên Trung Á. Đây là nơi có 50 loài động vật và 253 loài chim.
==Vị trí==
Burkhan Khaldun nằm ở phía đông bắc của Mông Cổ ở giữa [[dãy núi Khentii]]. Ngọn núi được bảo vệ trong [[Khu bảo tồn nghiêm ngặt Khan Khentii]] thành lập vào năm 1992 và trải rộng trên diện tích {{Convert|12000|km2}}.<ref name=Khal>{{chú thích web|url=http://ireport.cnn.com/docs/DOC-872793|title=Burkhan Khaldun|accessdate=ngày 19 tháng 11 năm 2015|date=ngày 4 tháng 11 năm 2012|publisher=CNN|archive-date=2018-12-25|archive-url=https://web.archive.org/web/20181225044105/https://www.cnn.com/|dead-url-status=yesdead}}</ref>
==Địa lý==
Burkhan Khaldun có nghĩa là "Núi thần"{{sfn|Weatherford|2005|p=33}} và còn được gọi là Khentii Khan (Vua của dãy núi Khentii).<ref name=Nomination/>{{Rp|12}}. Nó là một phần của [[dãy núi Khentii]] ở [[Khentii (tỉnh)|Khentii]], phía đông bắc Mông Cổ.<ref name=Nomination>{{chú thích web|url=http://whc.unesco.org/uploads/nominations/1440.pdf|format=pdf|title= Great Burkhan Khaldun Mountain and its surrounding sacred landscape: Nomination (Amended text)|year=2015|accessdate=ngày 19 tháng 11 năm 2015|publisher=[[UNESCO]] organization}}</ref> Đây là ngọn núi cao nhất khu vực, với độ cao tăng lên tới {{Convert|2362|m}} và có hình lưỡi liềm. Nó là nguồn của một số con sông là Onon và Kherlen đổ vào [[sông Amur]] rồi chảy ra Thái Bình Dương, sông Tuul, Kharaa và Yeruu chảy về phía bắc đổ vào [[Sông Selenga]] rồi chảy ra Bắc Băng Dương. Đó là trong một hệ sinh thái phức tạp và đa dạng sinh học độc đáo được định nghĩa là "vùng chuyển tiếp từ các dạng đất băng vĩnh cửu Siberi sang thảo nguyên lớn".{{sfn|Weatherford|2005|p=33}}<ref name=Nomination/>{{Rp|8}}