Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỳ đà”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Đặc điểm: replaced: tam giác → tam giác using AWB
n Replace dead-url= with url-status=.
Dòng 37:
Chúng là [[loài ăn thịt]]. Trong tự nhiên, kỳ đà thường bắt chuột, bọ, ếch, nhái, rắn, lươn, cá, thằn lằn. Thỉnh thoảng, chúng còn mò cả vào các nhà ven rừng để tìm bắt gà con, vịt con. Thức ăn thích của nó lại là xác động vật đã chết và bốc mùi. Nó rất thích ăn trứng thối và cá đã ươn, đặc biệt giống với rắn hổ mang ở chỗ thích ăn cóc. Đôi khi kỳ đà cũng táo tợn ăn trộm trứng của cá sấu<ref>{{Chú thích web | url = http://baodatviet.vn/khoa-hoc/the-gioi-dong-vat/ca-sau-dau-don-bi-ky-da-cuop-trung-3230568/ | tiêu đề = Cá sấu đau đớn bị kỳ đà cướp trứng | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo Đất Việt | ngôn ngữ = }}</ref> Tập tính của kỳ đà là hoạt động vào ban đêm. Cứ đêm nó mới mò đi kiếm ăn, còn ngày thì ngủ. Nó leo trèo cũng giỏi. Dù có ngoại hình nặng nề nhưng khi rượt đuổi con mồi, nó chạy rất nhanh. Giống với nhiều loài bò sát khác, kỳ đà có khả năng nhịn đói nhiều ngày. Tuy nhiên, khi bắt được mồi, nó sẽ ăn ngấu nghiến để tích lũy cho những ngày không có thức ăn, khi nuôi, ta có thể cho kỳ đà ăn 2-3 ngày/lần.<ref name="danviet.vn"/>
Kỳ đà sinh trưởng, phát triển mạnh sau mỗi lần lột xác (lột da). Sau mỗi lần lột da, nếu chăm sóc nuôi dưỡng tốt tốc độ tăng trưởng của kỳ đà có thể tăng lên 2 - 3 lần. Kỳ đà có thể lột da mỗi năm một lần vào khoảng tháng 8 đến tháng 10. Kỳ đà trưởng thành sau 18 tháng tuổi có thể dài 2,5 m, nặng 7 – 8&nbsp;kg và bắt đầu đẻ trứng. Trong tự nhiên, kỳ đà đẻ trứng mỗi năm một lứa, mỗi lứa 15 - 17 trứng và chỉ khoảng 35% trứng có khả năng nở con.<ref>{{Chú thích web|url=https://vov.vn/khoi-nghiep/nuoi-ky-da-cho-thu-nhap-hang-tram-trieu-dong-moi-nam-677762.vov|title=Nuôi kỳ đà cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm|last=|first=|date=|website=Báo điện tử VOV|archive-url=|archive-date=|dead-url-status=|access-date=}}</ref>
 
==Phân loài==