Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phản xạ có điều kiện”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Nguồn trích dẫn: them the loai using AWB
n Replace dead-url= with url-status=.
Dòng 1:
[[Tập tin:Classical Conditioning.svg|nhỏ|Ví dụ về sự hình thành và kết quả phản xạ có điều kiện ở chuột, theo học thuyết Paplôp.]]
'''Phản xạ có điều kiện''' là một phương thức [[phản xạ]] của động vật bậc cao, lần đầu tiên được nghiên cứu chi tiết và công bố bởi nhà khoa học [[Nga]] là [[Ivan Petrovich Pavlov|I. P. Paplôp]] (tên tiếng Nga: Ива́н Петро́вич Па́влов) thông qua các thí nghiệm với chó và được công bố năm 1897. Phương thức phản xạ này cũng xảy ra ở người.<ref>{{Chú thích web|url=https://dic.academic.ru/dic.nsf/ntes/5079/%D0%A3%D0%A1%D0%9B%D0%9E%D0%92%D0%9D%D0%AB%D0%99|title=УСЛОВНЫЙ РЕФЛЕКС|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url-status=|access-date=}}</ref><ref name=":0">W.D. Phillips & T.J. Chilton: "Sinh học" - [[Nhà xuất bản Giáo dục]], 2004.</ref><ref name=":1">"Sinh học 8" - [[Nhà xuất bản Giáo dục]], 2016.</ref><ref name=":2">"Sinh học 11" - [[Nhà xuất bản Giáo dục]], 2015.</ref>
 
== Từ nguyên và nội hàm ==
Phản xạ có điều kiện là thuật ngữ dịch từ [[tiếng Nga]]: '''Усло́вный рефле́кс''' do chính [[Ivan Petrovich Pavlov|I. P. Paplôp]] đề xuất, dùng để chỉ loại phản xạ chỉ có thể có sau khi cá thể động vật nào đã được tập luyện, hoặc trải qua, mặc dù sinh ra chưa có; còn cá thể nào không trải qua học tập thì không thể có.<ref name=":0" /><ref>{{Chú thích web|url=https://www.psychologos.ru/articles/view/uslovnyy-refleks|title=Условный рефлекс|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url-status=|access-date=}}</ref>
 
== Ngoại diện ==
 
*Thuật ngữ "phản xạ có điều kiện" hiện được dùng phổ biến ở Nga, Việt Nam,...<ref name=":1" /><ref name=":2" /> Đã có một thời gian khá dài, các tư tưởng của Paplôp họp thành "học thuyết phản xạ có điều kiện" hoặc "học thuyết Paplôp", được giảng dạy phổ biến trong nhiều trường học của các nước thuộc [[hệ thống xã hội chủ nghĩa]].
*Sau đó, trải qua hơn nửa thế kỷ, sự phát triển của khoa học và công nghệ hiện đại - tuy vẫn công nhận cống hiến của Paplôp - đã dẫn đến các học thuyết khác cũng về sự hình thành tập tính của động vật, cũng "có điều kiện", v.v.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.simplypsychology.org/tolman.html|title=Tolman - Latent Learning|last=Saul McLeod|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url-status=|access-date=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1111/j.2044-8295.1986.tb02216.x|title=Tolman and modern conditioning theory|last=N. J. Mackintosh|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url-status=|access-date=}}</ref> nên khái niệm "phản xạ có điều kiện" này còn được gọi là "có điều kiện kiểu Paplôp" ('''conditioning Pavlovian''') hoặc "có điều kiện cổ điển" ('''Classical conditioning''') ở nhiều nước phương Tây.
 
== Tóm tắt ==
Dòng 14:
Nhưng thí nghiệm này chỉ có tác dụng với những chú chó làm thí nghiệm đã được huấn luyện lâu dài, còn với những chú chó mới sinh ra và chưa qua huấn luyện thì không được. Pavlov cho rằng đây là một loại phản ứng đối với sự kích thích từ bên ngoài, ông gọi nó là "phản xạ có điều kiện" của động vật. Phản xạ có điều kiện dễ mất đi nếu không được củng cố thường xuyên.
 
Sau này Pavlov còn đi sâu nghiên cứu về những vấn đề này đồng thời đã viết ra tác phẩm nổi tiếng của mình. Vì những thành tựu này, ông đã nhận được [[Giải Nobel|giải thưởng Nobel]] năm 1904 (Nobel Prize in Physiology or Medicine).<ref>{{Chú thích web|url=https://www.nobelprize.org/|title=Nobel Prize|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url-status=|access-date=}}</ref>
 
=Tham khảo thêm=