Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chrysoberyl”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Replace dead-url=yes to url-status=dead.
AlphamaEditor, thay tham số coauthor không tồn tại, Executed time: 00:00:02.2355770 using AWB
Dòng 33:
}}
 
'''Chrysoberyl''' là một loại khoáng vật nhôm [[berili]] có công thức hóa học [[berili|Be]][[nhôm|Al]]<sub>2</sub>[[oxy|O]]<sub>4</sub>.<ref name=Webmin/> Tên gọi của khoáng vật này có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp χρυσός ''chrysos'' và βήρυλλος ''beryllos'', nghĩa là "spar trắng-vàng". Mặc dù có tên gọi tương tự, chrysoberyl và [[beryl]] là các loại đá quý hoàn toàn khác nhau. Chrysoberyl là loại đá quý tự nhiên có độ cứng xếp hàng thứ 3 vào khoảng 8,5 theo [[thang độ cứng Mohs]], giữa [[corundum]] (9) và [[topaz]] (8).<ref>{{chú thích sách|lastauthors=Cornelis Klein|first=Cornelis|coauthors= & and Cornelius S. Hurlbut, Jr.|title=Manual of Mineralogy|url=https://archive.org/details/manualofmineralo00klei|year=1985|edition=20th ed.|publisher=Wiley|location=New York|isbn=0-471-80580-7}}</ref>
 
Chrysoberyl nguyên thủy có màu lục-vàng và trong suốt đến đục. Khi khoáng vật có màu lục nhạt đến vàng và trong suốt thì nó được dùng làm đá quý. Ba biến thể chính của chrysoberyl là: chrysoberyl lục đến vàng nguyên thủy, mắt mèo hay '''cymophane''', và '''alexandrit'''. Chrysoberyl vàng lục được gọi là "chrysolit" dưới thời kỳ Victoria và Edwardia, điều này gây nhầm lẫn do tên gọi này đã được dùng để chỉ [[olivin]] ("[[peridot]]" là một loại đá quý); tên gọi này đã không còn được sử dụng trong danh pháp ngọc học.
Dòng 45:
Chrysoberyl [[chatoyancy]] đục được gọi là '''cymophane''' hay ''mắt mèo''. Từ cymophan có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp nghĩa là 'sóng' và 'dạng', có hiệu ứng mắt mèo. Dạng biến thể này thường chứa các hốc hoặc [[bao thể]] dạng que<ref>"Mitchell, T. E. and Marder, J. M., "Precipitation in Cat's-Eye Chrysoberyl," Electron Microscopy Soc. Proceedings, 1982.</ref> của [[rutil]] xuất hiện theo hướng song song với trục c tạo ra hiệu ứng chatoyant thấy được dưới tia sáng đơn sắc chiếu qua tinh thể. Hiệu ứng này cũng được nhìn thấy rõ trong các quý đã gia công ở dạng [[cabochon]] vuông góc với trục c. Màu vàng chrysoberyl là do tạp chất Fe<sup>3+</sup>.
 
Đá mắt mèo thật sự trở nên nổi tiếng vào cuối thế kỷ 19 khi [[Prince Arthur, Duke of Connaught and Strathearn|Duke of Connaught]] đã đưa ra chiếc nhẫn có khảm đá mắt mèo; điều này cũng đủ để làm cho loại đá này trở nên phổ biến và gia tăng giá trị của nó. Cho đến thời điểm đó, mắt mèo đã chủ yếu có mặt trong bộ sưu tập đá quý và khoáng vật. Nhu cầu tăng cao làm mở rộng các cuộc tìm kiếm nó ở [[Sri Lanka]].<ref>{{chú thích web | url = http://www.farlang.com/gemstones/us-geol-survey-1887/page_031 | title = U.S. Geological Survey, 1887, George Frederick Kunz, Cymophane, Cat's Eye as gemstone | year = 1887 | accessdateaccess-date = ngày 9 tháng 7 năm 2007 | archive-date = 2007-07-ngày 11 tháng 7 năm 2007 | archive-url = https://web.archive.org/web/20070711150335/http://www.farlang.com/gemstones/us-geol-survey-1887/page_031 | url-status=dead }}</ref>
 
==Tham khảo==