Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bắt chước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Add 1 book for Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được (20210205)) #IABot (v2.0.8) (GreenC bot
AlphamaEditor, thay tham số coauthor không tồn tại, Executed time: 00:00:02.2795348 using AWB
Dòng 1:
[[Tập tin:Sesia apiformis and bembeciformis side by side.jpg|nhỏ|Hai loài bướm ''[[Sesia apiformis|]]''Sesia apiformis'']] và [[Sesia bembeciformis|]]''Sesia bembeciformis'']] cùng giống nhau và cùng giống ong vò vẽ.]]
Trong [[sinh học]], khái niệm '''bắt chước''' dùng để chỉ hiện tượng một loài sinh vật này có đặc điểm giống hoặc tương tự như một loài khác để bảo vệ chính nó hoặc cả hai.<ref>{{chú thích sách |last=King |first=R. C. |last2=Stansfield |first2=W. D. |last3=Mulligan |first3=P. K. |year=2006 |title=A dictionary of genetics |edition=7th |location=Oxford |publisher=Oxford University Press |page=278 |isbn=0-19-530762-3 }}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.britannica.com/science/mimicry|tựa đề=Mimicry
biology|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> Đây là thuật ngữ trong [[sinh học tiến hóa]], ở tiếng Anh là '''mimicry''', tiếng Pháp là mimétism, cũng đã được dịch là "giả trang", "ngộ trạng".<ref>Trần Bá Hoành: "Học thuyết Đac-uyn". Đại học sư phạm Hà Nội, 1968.</ref>
 
Như một loài bướm (không độc) lại có hình dạng, màu sắc rất giống như ong vò vẽ (có độc). Ở ví dụ này loài bướm đó đã "bắt chước" ong vò vẽ, nhờ đó kẻ thù của bướm (thường là chim sâu) tưởng nhầm nó là ong độc, nên không dám ăn thịt. Có thể nói: bướm này là '''loài bắt chước''' để [[Đánh lừa ở động vật|đánh lừa]] kẻ thù của nó, còn ong là '''loài mẫu''', bị bắt chước.
 
[[Tập tin:Hornet.jpg|nhỏ|Loài mẫu [[Ong bắp cày|Ong vò vẽ]]]]
Thông thường, sự bắt chước hay xảy ra giữa hai loài động vật cùng sinh sống trong một vùng (sinh cảnh) nhất định và chúng giống nhau chủ yếu về hình thái, nhưng cũng có khi giống nhau về tập tính hoặc tiếng kêu hay mùi vị phát ra.<ref>This 'group' is often a species, but can also be a subgroup such as one particular sex or morph</ref><ref>In its broadest definition mimicry can include non-living models.</ref> Hiện tượng này thực chất là kết quả của quá trình tiến hóa,<ref name="Wickler 1965">{{chú thích tạp chí | last =Wickler | first =W. | authorlink =Wolfgang Wickler | year =1965 | month = | title =Mimicry and the evolution of animal communication | journal = [[Nature (tạp chí)|Nature]]| volume =208 | issue = 5010| pages =519–21 | id = | url = | accessdateaccess-date = | quote =| doi =10.1038/208519a0 |bibcode = 1965Natur.208..519W }}</ref> do tác động của [[chọn lọc tự nhiên]] diễn ra rất lâu dài trong một quần xã. Kết quả là mang lại lợi thế trước hết cho loài bắt chước và sau đó có thể có lợi thế cho loài mẫu, cũng là kết quả của quá trình [[tiến hóa hội tụ]].<ref>Campbell và cộng sự: "Sinh học". [[Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam|Nhà xuất bản Giáo dục]], 2010.</ref>
 
Trong sự phát triển mạnh mẽ của [[sinh học phân tử]], tương đối gần đây đã phát hiện được sự bắt chước còn xảy ra ở cấp độ phân tử, gọi là hiện tượng [[bắt chước phân tử]] (molecular mimicry).
Dòng 29:
File:Monarch Butterfly Danaus plexippus Caterpillar 2000px.jpg|Sâu của loài [[bướm vua]] có độc tố khác nhau tùy theo chúng ăn cái gì. Có thể coi là những con ít độc bắt chước những con có độc tố cao (gọi là ''tự bắt chươc'')
File:Male Chlorobalius leucoviridis.jpg|Loài cào cào Chlorobalius leucoviridis giả tiếng gáy của con ''Cicadas'' mái dễ dụ con Cicadas trống đến cho chúng ăn thịt <ref>{{Chú thích web|url=http://www.plosone.org/article/info:doi/10.1371/journal.pone.0004185|tiêu đề=Versatile Aggressive Mimicry of Cicadas by an Australian Predatory Katydid }}</ref>
File:Ophrys insectifera Saarland 05.jpg|Hoa lan ''Ophrys insectifera'' tỏa ra mùi hương như ruồi cái để dụ ruồi đực đến giúp cho sự thụ phấn của nó<ref>{{chú thích tạp chí|firstauthors=Anna-Karin|last= Borg-Karlson|coauthors= & Inga Groth, Lennart Ågren and Bertil Kullenberg|title=Form-specific fragances from ''Ophrys insectifera'' L.|journal=Chemoecology|publisher=Birkhäuser Basel|volume=4|issue=1|year=1993|pages=39–45|doi=10.1007/BF01245895}}</ref>
File:Buom Common Crown.jpg|Bướm [[Euploea core]] là một loài bướm không ăn được. Nó thường hay bị các loài bướm khác bắt chước
File:Burrowing Owl 4212.jpg|Chim cú [[Athene cunicularia]] con khi có biến động thì cất lên tiếng kêu như là loài [[rắn run chuông]]. Đây là một thí dụ bắt chước âm thanh
File:BatesMimButter.JPG|[[Bướm Viceroy]] (trên) lúc trước được xem là bắt chước [[Bướm vua]] (dưới). Thuyết mới là hai loài này bắt chước lẫn nhau. Vì chúng cùng là bướm độc nên bắt chước lẫn nhau để khiến chim e ngại khi phải ăn bất cứ con nào.<ref>{{chú thích tạp chí |lastauthors=D. Ritland |first=D.|coauthors=& L. P. Brower|year=1991 |month= |title=The viceroy butterfly is not a Batesian mimic |journal=[[Nature (tạp chí)|Nature]] |volume=350 |issue= 6318|pages=497–498 |doi =10.1038/350497a0 |url=http://www.nature.com/nature/journal/v350/n6318/abs/350497a0.html |accessdateaccess-date = ngày 23 tháng 2 năm 2008 |quote=Viceroys are as unpalatable as monarchs, and significantly more unpalatable than queens from representative Florida populations.}}</ref>
</gallery>