Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc hội Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
CS1 errors fixes using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 241:
* [[Tổng thư ký Quốc hội Việt Nam|Tổng thư ký Quốc hội]]: [[Nguyễn Hạnh Phúc]]. Đây là một chức danh mới theo Luật tổ chức Quốc hội sửa đổi năm 2014
Đây là khóa Quốc hội chính thức đầu tiên thực hiện quy định tuyên thệ khi nhậm chức với cả bốn chức danh [[Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Chủ tịch nước]], [[Chủ tịch Quốc hội Việt Nam|Chủ tịch Quốc hội]], [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]] và [[Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam)|Chánh án TAND Tối cao]].
 
=== Khóa XV (2021-2026) ===
 
== Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội ==
Hàng 281 ⟶ 283:
[[Chủ tịch Quốc hội Việt Nam]] (tên đầy đủ là Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội Việt Nam) là người đứng đầu [[Ủy ban Thường vụ Quốc hội Việt Nam|Ủy ban Thường vụ Quốc hội]] và hiển nhiên đứng đầu Quốc hội, do Quốc hội bầu ra từ các Đại biểu Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội không được đồng thời là thành viên của [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]]. Chủ tịch Quốc hội đầu tiên năm 1946 là [[Nguyễn Văn Tố]]. Chủ tịch Quốc hội khóa XIV hiện nay là bà [[Nguyễn Thị Kim Ngân]] (từ 2016).
 
Dưới Chủ tịch là các [[Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam]]. Số lượng Phó Chủ tịch khônggồm cố4 địnhngười. Phó Chủ tịch Quốc hội đầu tiên năm 1946 là [[Phạm Văn Đồng]]. Quốc hội khóa XIV hiện nay có 4 Phó Chủ tịch, là: [[Tòng Thị Phóng]] (Phó Chủ tịch Thường trực), [[Đỗ Bá Tỵ]], [[Uông Chu Lưu]] và [[Phùng Quốc Hiển]] (từ 2016).
 
[[Tổng thư ký Quốc hội Việt Nam]] là người đứng đầu [[Văn phòng Quốc hội Việt Nam|Văn phòng Quốc hội]], do Quốc hội bầu ra từ các Đại biểu Quốc hội. Tổng thư ký cũng đồng thời là phát ngôn viên của Quốc hội. Tổng thư ký Quốc hội đầu tiên và hiện nay là ông [[Nguyễn Hạnh Phúc]] (từ 2015).