Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pickup (công nghệ nhạc)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Nguyên lý hoạt động: Đặt liên kết trang mới tạo
AlphamaEditor, sửa chính tả, Executed time: 00:00:06.2303891 using AWB
Dòng 11:
* Vào đầu những năm 1920, các thiết bị truyền âm và khuếch đại âm thanh xuất hiện (micrô và máy tăng âm), đã giải quyết hạn chế trên. Tuy nhiên, cuộc biểu diễn của mỗi ban nhạc có nhiều nhạc cụ luôn đòi hỏi có nhiều thiết bị truyền âm và khuếch đại âm cồng kềnh, kèm theo phiền toái là có nhiều dây dẫn điện phải rải trên sân khấu, dễ gây vướng cho người biểu diễn.
*Đến đầu những năm 1930, những ban nhạc lớn xuất hiện, kèm theo kèn đồng, đòi hỏi các nhạc cụ dây (như vĩ cầm, guitar) phải phát ra âm lượng lớn tương xứng. Do đó xuất hiện nhạc cụ được gắn micrô trực tiếp vào bên trong thân đàn và khái niệm "đàn cắm điện" xuất hiện, nhưng chất lượng không cao và vẫn cần nhiều dây dẫn điện.[[Tập tin:Lloyd Loar in 1911.png|nhỏ|Ảnh chụp Lloyd Loar với chiếc măngđôlin Gibson F2.]]
*Một trong những người tiên phong sớm nhất khắc phục nhược điểm này là [[:en:Lloyd_Loar|Lloyd Loar]], kỹ sư của hãng Gibson. Năm 1924, ông đã phát triển một thiết bị gọi là pickup, trong đó các dây đàn truyền rung động qua cầu tới khối nam châm được cuốn quanh bởi cuộn dây, nhờ đó thiết bị này tạo ra tín hiệu điện. Tuy nhiên, do hạn chế của khoa học - công nghệ đương thời nên tín hiệu rất yếu.<ref name=":3">{{Chú thích web|url=https://www.yoursoundmatters.com/history-development-magnetic-pickups/|tựa đề=The History & Development Of Magnetic Pickups|họ=Marc Henshall}}</ref>
* Đầu những năm 1950, nhà thiết kế thiết bị nhạc cụ người Mỹ là Seth E. Lover (1910 - 1997) đã phát triển pickup do ''Gibson Guitar Corporation'' (công ty guitar Gip-xân) sản xuất lần đầu vào khoảng năm 1952 - 1955, khắc phục được nhược điểm trên. Tuy nhiên nó còn tạo tiếng ồn nhỏ.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.dawsons.co.uk/blog/a-guide-to-gibson-pickups|tựa đề=Gibson Pickups: A Guide To These Epic Game Changers}}</ref> Đến những năm 1955 - 1960, chủ tịch công ty này là Ted McCarty cùng một số người khác đã hoàn thành sản phẩm mới gọi là bộ cảm biến "Humbucking" (/hʌmˈbʌkɪŋ/), sau đó - năm 1961 - công bố sản phẩm ứng dụng bộ cảm biến này gọi là '''[[Gibson Les Paul]]'''. Đây là chiếc guitar điện đầu tiên không cần "cắm điện", thân đàn không có hộp (thùng) cộng hưởng mà là thân đặc, nên còn gọi là guitar thân đặc và đã được chứng thực của nghệ sĩ guitar nổi tiếng thời đó là [[Les Paul]].<ref name=":0" /> Từ đó, kiểu pickup này ngày càng được phổ biến và liên tục cải tiến dưới nhiều mẫu mã khác nhau.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.andertons.co.uk/guitar-dept/electric-guitars/les-paul?#facet:&productBeginIndex:0&facetLimit:&orderBy:&pageView:grid&minPrice:&maxPrice:&pageSize:&|tựa đề=Les Paul Guitars}}</ref>
 
Dòng 28:
=== Pickup áp điện ===
[[Tập_tin:FlatironA5.jpg|nhỏ|Pickup áp điện "dán" trên đàn [[Mandolin|măngđôlin]].]]
Kiểu pickup áp điện (piezoelectric pickup) nhỏ, gọn có thể "dán" vào các nhạc cụ truyền thống (ascoutic) như guitar, vĩ cầm hoặc [[Mandolin|măngđôlin]]. Nhờ đó, cấu tạo đàn không hề thay đổi, nhưng thanh âm vẫn được truyền xa, điều chỉnh được và khuyếchkhuếch đại lên. Loại này hiện ngày càng được phổ biến, ở Việt Nam được nhiều thanh thiếu niên ưa chuộng, nhất là loại có thể truyền vô tuyến (không dây dẫn) đến [[loa]] qua [[Bluetooth|bleutooth]]. Trong trường hợp này, nó giống như một [[Microphone|mi-crô]] áp điện dùng kết nối bleutooth.
[[Tập_tin:Piezo_bending_principle.jpg|nhỏ|Sơ đồ mô tả tấm [[áp điện]] chuyển đổi âm thanh thành điện]]
Nguyên lý hoạt động của kiểu áp điện là vận dụng hiện tượng [[áp điện]]: trong pickup chứa vật liệu áp điện, khi âm thanh phát ra làm nó rung động, thì dẫn đến thay đổi áp suất tác động lên vật liệu này, từ đó phát sinh dòng điện.
Dòng 38:
* Sơ đồ kết nối chính đều như nhau: Các rung động do pickup truyền đi đầu tiên gọi là thanh âm khô. Sau đó, qua các bộ phận khác trong hệ thống xử lí, mới tạo thành thanh âm ướt để đến [[loa]].<ref>{{Chú thích web|url=https://cecm.indiana.edu/361/rsn-delay.html|tựa đề=Reason: Delay Effects|họ=John Gibson}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.differencebetween.net/technology/difference-between-wet-and-dry-signals-or-sounds/#:~:text=Dry%20sound%20signals%20refers%20to,using%20a%20special%20audio%20device.|tựa đề=Difference Between Wet and Dry Signals or Sounds}}</ref>
[[Tập tin:Electric violin.png|nhỏ|Ở vĩ cầm, pickup có thể phát sóng vô tuyến đến hệ xử lí ở xa đàn: đường nét rời (- - -) là vô tuyến.]]Ở guitar điện, hệ thống xử thường được gắn liền vào thân đàn, gồm hai hệ nút điều chỉnh: nút âm lượng (volume, ta quen gọi là "nút to - nhỏ") và nút âm tần (EQ, ta quen gọi là "nút thanh - trầm").
Ở [[vĩ cầm điện tử]], hệ thống xử thường tách rời đàn, nhờ đó thân đàn chỉ còn khung làm chỗ tựa cho người chơi đàn.
 
== Ứng dụng ==
Dòng 59:
== Nguồn trích dẫn ==
{{tham khảo}}
 
[[Thể loại:Âm nhạc]]
[[Thể loại:Nhạc cụ]]