Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quản đốc thành phố”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tóm lược: clean up, replaced: → using AWB
Đã cứu 2 nguồn và đánh dấu 1 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 1:
'''Quản đốc thành phố''' ([[tiếng Anh]]: ''city manager'') là một viên chức được bổ nhiệm giữ vai trò như một người quản lý hành chính của một thành phố có hình thức [[chính quyền hội đồng-quản đốc]]. Các viên chức địa phương phục vụ trong chức vụ này đôi khi được xem như một [[tổng giám đốc]] (CEO) hay [[viên chức hành chính trưởng]] (CAO) tại một số [[khu tự quản]].<ref>[http://www.naperville.il.us/community_relations_government.aspx City of Naperville<!-- Bot generated title -->]</ref> Tuy nhiên, về ý nghĩa thực tế, thuật từ "quản đốc", khác với chức vụ "viên chức hành chính trưởng", ám chỉ đến thẩm quyền độc lập và tự do hơn như đã được ghi rõ trong hiến chương hay bộ phận luật nào đó, khác với các bổn phận và trách nhiệm được giao phó theo căn bản khác nhau từ một người có chức vụ cao hơn, ví dụ là [[thị trưởng]].<ref>Svara, James H. and Kimberly L. Nelson. (2008, August). Taking Stock of the Council-Manager Form at 100. ''Public Management'' Magazine, pp 6-14, at: [http://icma.org/pm/9007/] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20080831195247/http://icma.org/pm/9007/ |date=2008-08-31 }}</ref>
 
==Lịch sử==
Dòng 7:
 
==Trách nhiệm==
Với tư cách là viên chức hàng đầu được bổ nhiệm trong thành phố, quản đốc thành phố thường thường có trách nhiệm đối với đa số nếu không phải là tất cả các hoạt động hành chính hàng ngày của [[khu tự quản]].<ref name=duties>[http://bookstore.icma.org/FreeDocs/Council-Manager%20FAQ%20Brochure.pdf Council Manager Form of Government, ICMA publication]</ref><ref name=duties#2>[http://icma.org/upload/library/2009-06/%7B660CAD64-A62D-4486-B22B-BDD53952F8AA%7D.pdf Sample Ordinance, ICMA.]{{Liên kết hỏng|date=2021-03-26 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>
 
Một trong số các vai trò, trách nhiệm, và quyền lực của một quản đốc thành phố gồm có:
Dòng 22:
 
==Tóm lược==
Trong những năm nghiệp vụ đầu tiên, đa số các quản đốc xuất thân từ các cấp chuyên gia kỹ thuật.<ref name=stillman>Stillman, Richard J. (1974). ''The Rise of the City Manager: A Public Professional in Local Government.'' Albuquerque: University of New Mexico Press.</ref> Ngày nay, nền tảng và giáo dục bắt buộc và tiêu biểu đối với một quản đốc thành phố mới khởi nghiệp là cấp bằng [[thạc sĩ]] [[quản lý công]] và ít nhất phải có một số năm kinh nghiệm làm giám đốc sở tại thành phố hay một trợ tá quản đốc. Tính đến năm 2005, hơn 60% các quản đốc nhà nghề có bằng thạc sĩ quản lý công hay cấp bằng có liên quan cao hơn.<ref name=ICMA#1>[{{Chú thích web |url=http://icma.org/main/bc.asp?ssid1=2868&ssid3=2868&from=search&hsid=9&bcid=812 |ngày truy cập=2013-06-16 |tựa đề=ICMA statistics] |archive-date=2020-05-26 |archive-url=https://web.archive.org/web/20200526125900/https://icma.org/main/bc.asp?ssid1=2868&ssid3=2868&from=search&hsid=9&bcid=812 }}</ref>
 
Thời gian phục vụ trung bình của một quản đốc thành phố hiện nay là 7–8 năm và tăng dần theo năm tháng. Thời gian phục vụ có chiều hướng ít hơn tại các cộng đồng nhỏ hơn và nhiều hơn tại các cộng đồng lớn hơn và cũng có chiều hướng thay đổi khác nhau tùy thuộc vào từng vùng của quốc gia.<ref name=ICMA#1/><ref>Ammons, David M and Matthew J. Bosse. (2005). "Tenure of City Managers: Examining the Dual Meanings of ‘Average Tenure’." ''State & Local Government Review'', Vol. 37, No. 1, pp. 61-71. at: [http://www.jstor.org/stable/4355387]</ref>