Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rắn hổ mang chúa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nguồn báo là chính thống, vui lòng không sửa bậy hoặc thêm tin lá cải từ báo Việt.
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Đã cứu 3 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 138:
[[Nọc độc]] của rắn hổ mang chúa chủ yếu thuộc nhóm [[neurotoxin]] (độc tố thần kinh), được biết như ''[[haditoxin]]''<ref>{{Chú thích web|url=http://www.upi.com/Science_News/2010/03/10/King-Cobra-venom-may-lead-to-a-new-drug/UPI-22601268231503/|ngày tháng=ngày 10 tháng 3 năm 2010|agency=United Press International |tiêu đề=King Cobra venom may lead to a new drug}}</ref> và một vài hợp chất khác.<ref name="SS"/><ref name="HT">{{cite journal|pmid=20071329|title=Structural and Functional Characterization of a Novel Homodimeric Three-finger Neurotoxin from the Venom of ''Ophiophagus hannah'' (King Cobra)|year=2010|last1=Roy|first1=A|last2=Zhou|first2=X|last3=Chong|first3=MZ|last4=d'Hoedt|first4=D|last5=Foo|first5=CS|last6=Rajagopalan|first6=N|last7=Nirthanan|first7=S|last8=Bertrand|first8=D|last9=Sivaraman|first9=J|volume=285|issue=11|pages=8302–15|doi=10.1074/jbc.M109.074161|pmc=2832981|journal=The Journal of biological chemistry|last10=Kini|first10=R. M.}}</ref> Độc tính [[LD50]] nghiên cứu trên chuột biến thiên từ 1,31&nbsp;mg / kg tại [[tiêm vào tĩnh mạch|tĩnh mạch]]<ref name= "LD50"/> và 1,644&nbsp;mg / kg tại [[tiêm vào phúc mạc|phúc mạc]]<ref name="LD50">{{Chú thích web|url=http://www.seanthomas.net/oldsite/ld50tot.html|tiêu đề=LD50|tác giả 1=Séan Thomas|tác giả 2=Eugene Griessel – Tháng 12 năm 1999|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20120201062634/http://www.seanthomas.net/oldsite/ld50tot.html|ngày lưu trữ=ngày 1 tháng 2 năm 2012|url hỏng=yes}}</ref> đến 1,7-1,93&nbsp;mg / kg [[tiêm dưới da|dưới da]].<ref name=UOA>{{Chú thích web|url=http://www.toxinology.com/fusebox.cfm?fuseaction=main.snakes.display&id=SN0048|tiêu đề= Ophiophagus hannah|nhà xuất bản=University of Adelaide}}</ref><ref name="Engelmann">{{chú thích sách|last=Engelmann|first=Wolf-Eberhard|title=Snakes: Biology, Behavior, and Relationship to Man|url=https://archive.org/details/snakesbiologybeh0000enge|year=1981|publisher=Leipzig Publishing; English version published by Exeter Books (1982)|location=Leipzig; English version NY, USA|isbn=0-89673-110-3|pages=[https://archive.org/details/snakesbiologybeh0000enge/page/222 222]}}</ref><ref name="CRC Press">{{chú thích sách |title=Handbook of clinical toxicology of animal venoms and poisons|publisher=CRC Press|volume=236|year=1995|location=USA|isbn=0-8493-4489-1}}</ref>
 
Rắn hổ mang chúa có khả năng giáng một vết cắn tử vong và nạn nhân bị tiêm vào thân một lượng lớn nọc độc với liều khoảng 200 đến 500&nbsp;mg<ref name="OSHEA"/><ref name="aa">{{chú thích sách |title= Snake of medical importance|publisher= Venom and toxins research group| location = Singapore|isbn= 9971-62-217-3|url=http://i55.tinypic.com/21jvc7p.jpg}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://www.nytimes.com/2010/10/26/science/26creatures.html|title= science-the king cobra | work=The New York Times | first=Sean B.|last=Carroll|date=ngày 25 tháng 10 năm 2010}}</ref> hoặc thậm chí lên đến 7 ml.<ref name="NG"/> Engelmann và Obst (1981) liệt kê liều lượng nọc độc trung bình khoảng 420&nbsp;mg (trọng lượng thô).<ref name="Engelmann"/> Theo đó, một lượng lớn [[chất kháng nọc độc]] có thể đủ để đảo ngược sự tiến triển triệu chứng trúng độc khi bị rắn cắn.<ref name='Davidson'/> Nọc độc tấn công [[hệ thần kinh trung ương]] của nạn nhân, dẫn đến [[đau nhức]], [[mờ mắt]], [[chóng mặt]], [[buồn ngủ]], và cuối cùng [[tê liệt]]. Nếu tình trạng nghiêm trọng, chất độc tiến đến [[hệ tuần hoàn]], nạn nhân rơi vào trạng thái [[hôn mê]]. Tử vong nhanh chóng do bị [[suy hô hấp]]. Hơn nữa, nạn nhân còn có thể [[suy thận]] theo một vài quan sát vết cắn thí nghiệm mặc dù khả năng này không phổ biến.<ref name='sih'>{{cite journal|doi=10.5580/11c0|title = Snake-bite Envenomation: A Comprehensive Evaluation of Severity, Treatment and Outcome in a tertiary Care South Indian Hospital|year=2009|url=http://ispub.com/IJEM/5/1/7570|journal=The Internet Journal of Emergency Medicine|volume=5}}</ref> Vết cắn của rắn hổ mang chúa có thể dẫn đến tử vong nhanh chóng<ref name="Davidson"/><ref name="OSHEA"/> chỉ sau 30 phút.<ref name="Davidson"/><ref name="Tin-Myint et al.">{{cite pmid|1754675}}</ref> Độc rắn hổ chúa thậm chí được ghi nhận có khả năng giết chết một con [[voi]] trưởng thành trong vòng vài giờ.<ref>{{Chú thích web|tác giả 1=Dr Debra Bourne MA VetMB PhD MRCVS|url=http://wildpro.twycrosszoo.org/S/00dis/toxic/Snake_Bite_Ele.htm|tiêu đề=Snake Bite in Elephants and Ferrets|vị trí=Twycross Zoo|ngày truy cập=ngày 24 tháng 9 năm 2014|archive-date=2017-04-09|archive-url=https://web.archive.org/web/20170409070854/http://wildpro.twycrosszoo.org/S/00dis/toxic/Snake_Bite_Ele.htm}}</ref> Theo ước tính, lượng nọc độc tiết ra trong một vết cắn có khả năng gây tử vong cho khoảng 20 – 30 người trưởng thành nếu không được chữa trị.<ref name="NG"/>
 
Có hai loại [[chất kháng nọc độc|huyết thanh kháng độc]] được dùng điều trị rắn cắn. [[Hội Chữ thập đỏ]] Thái Lan sản xuất một loại, Viện nghiên cứu trung ương Ấn Độ sản xuất loại còn lại. Tuy nhiên, cả hai được dùng với số lượng nhỏ, trong lúc sẵn có đặt hàng, vẫn không được tích trữ nhiều.<ref name ="MAVIN">{{Chú thích web | tiêu đề = Munich AntiVenom Index: Ophiophagus hannah|work = Munich Poison Center|nhà xuất bản = MAVIN (Munich AntiVenom Index)| ngày tháng = ngày 1 tháng 2 năm 2007 | url = http://www.toxinfo.org/antivenoms/indication/OPHIOPHAGUS_HANNAH.html|ngày truy cập = ngày 2 tháng 9 năm 2007}}</ref> Ohanin, một thành phần protein của nọc độc, gây ra hội chứng di động dưới và nhạy đau quá mức ở động vật có vú.<ref>{{cite journal|author=Pung, Y.F., Kumar, S.V., Rajagopalan, N., Fry, B.G., Kumar, P.P., Kini, R.M. |pmid=16472942|year=2006|title=Ohanin, a novel protein from king cobra venom: Its cDNA and genomic organization|volume=371|issue=2|pages=246–56|doi=10.1016/j.gene.2005.12.002|journal=Gene}}</ref> Các thành phần khác có cardiotoxic (gây suy tim)<ref>{{cite journal|author=Rajagopalan, N., Pung, Y.F., Zhu, Y.Z., Wong, P.T.H., Kumar, P.P., Kini, R.M. |title=β-Cardiotoxin: A new three-finger toxin from ''Ophiophagus hannah'' (King Cobra) venom with beta-blocker activity|doi=10.1096/fj.07-8658com|year=2007|journal=The FASEB Journal|volume=21|issue=13|pages=3685 }}</ref> cùng cytotoxic (hủy hoại tế bào) và neurotoxic (hủy hoại thần kinh).<ref>{{cite journal|author=Chang, L.-S., Liou, J.-C., Lin, S.-R., Huang, H.-B. |pmid=12056805|year=2002|title=Purification and characterization of a neurotoxin from the venom of ''Ophiophagus hannah'' (king cobra)|volume=294|issue=3|pages=574–8|doi=10.1016/S0006-291X(02)00518-1|journal=Biochemical and biophysical research communications}}</ref> Tại Thái Lan, hỗn hợp pha chế gồm [[alcohol]] và [[rễ]] củ [[nghệ]] dùng để ăn, được chứng minh lâm sàng có khả năng phục hồi cơ thể mạnh mẽ, chống lại nọc rắn hổ mang chúa và độc tố thần kinh của những loài rắn khác.<ref>{{chú thích sách|author=Ernst, Carl H. and Evelyn M.|title=Venomous Reptiles of the United States, Canada, and Northern Mexico: Heloderma, Micruroides, Micrurus, Pelamis, Agkistrodon, Sistrurus|publisher=JHU Press|year=2011|isbn=978-0-8018-9875-4|pages=44–45|url=http://books.google.com/books?id=o8DTAQffi4UC&pg=PA44}}</ref> Phương pháp điều trị thích hợp và trực tiếp sẽ rất quan trọng để tránh tử vong. Tiền lệ thành công được ghi nhận là một nạn nhân hồi phục và xuất viện sau 10 ngày nhờ điều trị bằng huyết thanh chính xác và chăm bệnh trong viện.<ref name="Tin-Myint et al."/>
Dòng 154:
Tại Ấn Độ, rắn hổ mang chúa được bảo vệ tại mục II của Luật bảo vệ động vật hoang dã (1972) (đã sửa đổi) và ai giết rắn hổ mang chúa sẽ bị phạt tù đến 6 năm.<ref name=coffee/><ref name="TOIKC">{{chú thích báo |url=http://articles.timesofindia.indiatimes.com/2012-07-02/chennai/32507498_1_longest-venomous-snake-king-cobras-iucn |title=King cobra under threat, put on red list|author=Sivakumar, B |date=ngày 2 tháng 7 năm 2012 |website=The Times of India – Chennai|publisher=Bennett, Coleman & Co. Ltd.}}</ref> Tại phía tây nam Ấn Độ, vùng đất [[Ghats tây]] rộng mênh mông, bao quanh dãy núi chạy dọc bờ biển. Vùng đất này rộng đến 16.000 km2, được [[UNESCO]] công nhận là [[di sản thiên nhiên thế giới]]. Đây là vùng đất cực kỳ đa dạng sinh học. Ghats tây là nơi ẩm ướt nhất hành tinh. 40% lượng nước của Ấn Độ được cung cấp cho sông, suối bắt nguồn từ Ghats tây. Hiện Ghats tây là nơi mà số lượng loài rắn hổ mang chúa còn nhiều nhất thế giới. Nhiều khu bảo tồn rắn hổ mang chúa được quy hoạch tại đây để bảo tồn loài rắn này. Những nỗ lực quan trọng nhất để bảo tồn loài này được thiết lập tại Trạm nghiên cứu rừng mưa Agumbe. Được thành lập do nhà nghiên cứu bò sát [[Rom Whitaker]] và tài trợ bởi quỹ "Whitley Fund for Nature", trạm hoạt động thúc đẩy bảo tồn rừng nhiệt đới khu vực, sử dụng rắn hổ mang chúa là loài biểu trưng. Trạm cung cấp cơ sở cho nghiên cứu sinh học loài này, thông tin hoạt động bảo tồn, liên quan đến sự tham gia của những tổ chức phi chính phủ địa phương, cũng như chương trình giáo dục tại trường học địa phương.<ref name="Halliday"/> Việc bảo tồn rắn ở đây rất thuận lợi, bởi người dân bản địa rất tôn trọng rắn hổ mang chúa, xem chúng như thần linh, không bao giờ giết loài rắn này. Môi trường sống phù hợp, được bảo vệ nghiêm ngặt, nên rắn hổ mang chúa tại Ghats tây có điều kiện phát triển rất tốt, đạt kích thước cực đại. Chúng sống được đến 30 năm và không bao giờ ngừng phát triển. Các nhà khoa học nghiên cứu về rắn hổ mang chúa từ khắp thế giới đã đến vùng đất này và ghi nhận rắn ở đây có thể đạt kích cỡ dài 7m, nặng đến 35&nbsp;kg.<ref>{{chú thích báo|title=Giải mã bí ẩn vùng đất của bầy hổ mang chúa khổng lồ|url=http://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/giai-ma-bi-an-vung-dat-cua-bay-ho-mang-chua-khong-lo-603339.html|newspaper=KIẾN THỨC|date = ngày 12 tháng 12 năm 2015}}</ref>
 
Tại miền nam Việt Nam, theo một số nguồn báo chí thì '''rắn hổ mây''' là tên gọi khác của loài rắn này, bởi vì tuy thân hình to lớn, đồ sộ nhưng rắn di chuyển nhanh như [[mây]] gặp gió.<ref>{{chú thích báo|url=http://vtc.vn/giai-ma-su-that-ve-ran-ho-may-khong-lo.394.350452.htm|title=Giải mã sự thật về rắn hổ mây khổng lồ|author=Nam Giao - Dương Phạm|date=04/10/2012|website= VTC news}}</ref> Rắn hổ mang chúa được cho là một món ăn có nhiều giá trị dinh dưỡng và bị săn bắn khá nhiều trong tự nhiên. Đây là loài bị đe dọa tuyệt chủng ở mức nguy cấp, quý hiếm nhóm IB quy định tại Nghị định 32/2006 của Chính phủ, hiện còn rất ít ngoài tự nhiên do bị săn bắt và buôn bán trái phép.<ref>[{{Chú thích web |url=http://www.thiennhien.org/images/Tailieu/Cosodulieuluat/nghi-dinh-322006nd-cp.pdf |ngày truy cập=2016-01-07 |tựa đề=Nghị định chính phủ ban hành ngày 30 tháng 3 năm 2006] |archive-date=2017-10-14 |archive-url=https://web.archive.org/web/20171014162213/http://www.thiennhien.org/images/Tailieu/Cosodulieuluat/nghi-dinh-322006nd-cp.pdf }}</ref>
 
==Trong văn hóa đại chúng==
Dòng 187:
* {{TĐBKVN|22337}}
* {{Britannica|318395|King cobra (Reptile)}}
*[http://www.arkive.org/king-cobra/ophiophagus-hannah/ Thông tin trên arkive.org] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20140303164414/http://www.arkive.org/king-cobra/ophiophagus-hannah/ |date=2014-03-03 }}
*[http://www.ophiophagushannah.org Ophiophagus hannah Research and Information]
{{Kiểm soát tính nhất quán}}