Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điều trị ung thư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
n Đã lùi lại sửa đổi của Tuong Vy12 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của AlphamaBot4
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 8:
 
=== Phẫu thuật ===
Surgery to Treat Cancer (Phẫu thuật để điều trị ung thư)
 
Phẫu thuật, khi dùng để điều trị ung thư, là một thủ tục để bác sĩ loại bỏ tế bào ung thư ra khỏi cơ thể. Bác sĩ phẫu thuật phải là người có chuyên môn cao.
 
How Surgery Is Performed (Phẫu thuật được thực hiện như thế nào)
 
Bác sĩ phẫu thuật sẽ sử dụng dao nhỏ, mỏng, được gọi là dao mổ và những công cụ sắt nhọn khác để cắt cơ thể bạn trong khi phẫu thuật. Cuộc phẫu thuật thường sẽ cắt qua da , cơ , thỉnh thoảng cắt qua xương. Sau cuộc phẫu thuật, những vết cắt đó có thể gây đau đớn và phải mất một khoảng thời gian để lành lại.
 
Thuốc gây tê sẽ giữ bạn khỏi đau đớn trong quá trình phẫu thuật. Hình thức gây tê thường dùng là thuốc hoặc các chất khác khiến bạn mất cảm giác hay nhận thức. Có 3 loại gây tê:
 
·      Gây tê cục bộ : làm mất cảm giác ở một khu vực cụ thể của cơ thể.
 
·      Gây tê vùng: làm mất cảm giác ở một vùng của cơ thể, như cánh tay hay chân.
 
·      Gây mê toàn thân: mất nhận thức giống như bạn đang rơi vào một giấc ngủ sâu.
 
Có những cách khác để thực hiện một cuộc phẫu thuật mà không cần cắt hoặc dao mổ. Một trong số này bao gồm:
 
   
 
·      '''Cryosurgery (Phẫu thuật lạnh)'''
 
Phẫu thuật lạnh là một loại điều trị với cực lạnh được tạo ra bởi nito lỏng hoặc khí argon dùng để phá hủy phần mô bất thường. Phẫu thuật lạnh có thể dùng điều trị ung thư da giai đoạn đầu, u nguyên bào võng mạc (retinoblastoma), sự phát triển tiền ung thư trên da và cổ tử cung. Đây còn được gọi là phương pháp áp lạnh (cryotheraphy).
 
·      '''Lasers (Laze)'''
 
Đây là loại điều trị với năng lượng lớn ánh sáng bên ngoài dùng để cắt qua mô. Laze có thể tập trung rất chính xác vào một khu vực rất nhỏ, vì vậy chúng ta cần sử dụng cho một ca phẫu thuật cần độ chính xác cao. Laze còn có thể thu nhỏ hoặc tiêu diệt các khối u hoặc khối u đang phát triển có khả năng thành ung thư.
 
Laze thường được dùng nhiều nhất để điều trị các khối u trên bề mặt cơ thể hoặc bên trọng niêm mạc của các cơ quan nội tạng. Ví dụ bao gồm ung thư biểu mô tế bào đáy (basal cell carcinoma), những thay đổi ở cổ tử cung có thể chuyển thành ung thư, và ung thư cổ tử cung, âm đạo, thực quản và ung thư phổi không phải tế bào nhỏ.
 
·      '''Hyperthermia (tăng thân nhiệt)'''
 
Tăng thân nhiệt là một loại điều trị với một khu vực nhỏ của mô cơ thể tiếp xúc với nhiệt độ cao. Nhiệt độ cao có thể phá hủy hoặc giết đi tế bào ung thư hoặc làm cho nó nhạy cảm hơn với bức xạ và một số loại thuốc hóa trị. Cắt bỏ bằng tần số vô tuyến (radiofrequency) là một loại tăng thân nhiệt sử dụng sóng vô tuyến năng lượng cao để tạo ra nhiệt. Phương pháp này không được sử dụng rộng rãi và chỉ mới được nghiên cứu qua các thử nghiệm lâm sàng.
 
·      '''Photodynamic Theraphy (Liệu pháp quang động)'''
 
Liệu pháp quang động là một phương pháp dùng thuốc chỉ phản ứng với một loại ánh sáng nhất định. Một khi khối u được phát hiện bởi ánh sáng này, loại thuốc này sẽ hoạt động và giết tế bào ung thư gần nhất. Phương pháp này thường được sử dụng nhiều nhất để điều trị hoặc giảm các triệu chứng gây bởi ung thư da, ung thư phổi với tế bào lớn.
 
Types of Surgery (Các loại phẫu thuật)
 
Có rất nhiều loại phẫu thuật. Sự khác nhau của các cuộc phẫu thuật dựa trên mục đích của cuộc phẫu thuật, phần của cơ thể tiếp nhận điều trị, lượng mô cần được loại bỏ, trong vài trường hợp, bệnh nhân muốn điều trị loại nào.
 
Phẫu thuật có thể xâm lấn hoặc nội soi.
 
·      Ở cuộc phẫu thuật xâm lấn, bác sĩ phẫu thuật sẽ cắt một nhát lớn để loại bỏ khối u có thể bao gồm các tế bào khỏe thậm chí là một số hạch bạch cầu gần đó.
 
·      Ở cuộc phẫu thuật nội soi, bác sĩ phẫu thuật sẽ cắt một đường nhỏ thay vì một đường lớn, họ sẽ chèn một cái ống dài và mỏng với một cái camera rất nhỏ vào trong vị trí cắt, ống này được gọi là ống soi ổ bụng. Dữ liệu của camera sẽ được truyền đến máy giám sát, cho phép bác sĩ phẫu thuật nhìn thấy những gì đang diễn ra. Họ sử dụng công cụ phẫu thuật đặc biệt đưa vào vết mổ để loại bỏ khối u và một số mô khỏe.
 
Bởi vì nội soi cần một vết cắt nhỏ nên mất ít thời gian để lành hơn so với phẫu thuật xâm lấn.
 
Who Has Surgery (Ai sẽ được phẫu thuật)
 
Nhiều người bị ung thư được điều trị bằng phẫu thuật. Phẫu thuật có hiệu quả tốt nhất cho những khối u rắn nằm trong một khu vực. Đó là điều trị cục bộ, có nghĩa là chỉ điều trị một phần cơ thể với ung thư. Nó không dùng cho bệnh bạch cầu ( một loại ung thư máu) hoặc những loại ung thư có thể lan ra những vùng khác.
 
Thỉnh thoảng phẫu thuật là phương pháp điều trị duy nhất bạn cần. Nhưng thường bạn sẽ có những lựa chọn khác.
 
How Surgery Works Against Cancer (Phẫu thuật làm việc như thế nào để chống lại ung thư)
 
   Tùy thuộc vào loại ung thư của bạn và mức độ tiến triển của nó, phẫu thuật có thể được dùng cho:
 
·      '''Remove the entire tumor (loại bỏ toàn bộ khối u)'''
 
Phẫu thuật có thể loại bỏ ung thư trên một khu vực cụ thể.
 
·      '''Debulk a tumor (phá vỡ khối u)'''
 
Phẫu thuật chỉ loại bỏ một phần khối u chứ không phải toàn bộ. Phương pháp bóc tách được dùng khi loại bỏ toàn bộ khối u có thể làm hỏng cơ quan hoặc cơ thể. Chỉ loại bỏ một phần của khối u có thể giúp những phương pháp điều trị khác làm việc tốt hơn.
 
·      '''Ease cancer symptoms (Giảm bớt triệu chứng của ung thư)'''
 
Phẫu thuật được dùng loại bỏ khối u – nguyên nhân gây ra đau đớn hoặc áp lực.
 
Risks of Surgery (Rủi ro của phẫu thuật)
 
Bác sĩ phẫu thuật có trình độ chuyên môn cao sẽ làm tất cả những gì có thể để ngăn cản những vấn đề có thể xảy ra trong quá trình phẫu thuật. Dù vậy , thình thoảng vẫn sẽ có những vấn đề xảy ra. Vấn đề phổ biến nhất là:
 
·      '''Pain (Đau đớn)'''
 
Sau cuộc phẫu thuật, hầu hết mọi người sẽ bị đau ở phần cơ thể đã được phẫu thuật. Mức độ cơn đau tùy thuộc vào mức độ của cuộc phẫu thuật, phần cơ thể bị phẫu thuật, và bạn cảm nhận cơn đau như thế nào.
 
Bác sĩ hoặc y tá có thể giúp bạn quản lý cơn đau sau phẫu thuật. Nói với bác sĩ hoặc y tá trước phẫu thuật về cách kiểm soát cơn đau. Sau phẫu thuật, nói với họ nếu cơn đau không thể kiểm soát được.
 
·      '''Infection (Sự nhiễm trùng)'''
 
Nhiễm trùng là một vấn đề khác có thể xảy ra sau phẫu thuật. Để không bị nhiễm trùng, theo hướng dẫn của y tá về chăm sóc phần cơ thể bị phẫu thuật. Nếu bạn bị nhiễm trùng, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc (thuốc kháng sinh) để điều trị.
 
Các rủi ro khác của phẫu thuật bao gồm chảy máu, phá hủy phần mô gần đó, phản ứng ngược lại với thuốc mê. Hỏi bác sĩ về rủi ro có thể xảy ra về loại phẫu thuật bạn sắp làm.
 
How much Surgery Costs (Chi phí của cuộc phẫu thuật)
 
    Chi phí của một cuộc phẫu thuật phụ thuộc nhiều yếu tố, bao gồm:
 
·      Loại phẫu thuật bạn sử dụng
 
·      Có bao nhiêu chuyên gia tham gia vào cuộc phẫu thuật
 
·      Nếu bạn cần gây mê cục bộ, trung tâm , toàn bộ cơ thể.
 
·      Bạn phẫu thuật ở nơi nào: phòng khám tư, văn phòng bác sĩ hay bệnh viện
 
·      Nếu bạn cần ở lại bệnh viện và bao lâu
 
·      Một phần vào đất nước nơi bạn sống
 
Where you Have Surgery (Phẫu thuật ở đâu?)
 
    Phẫu thuật ở đâu phụ thuộc vào:
 
·      Loại phẫu thuật
 
·      Nó rộng như thế nào
 
·      Nơi bác sĩ phẫu thuật thực hành
 
·      Loại cơ sở mà bảo hiểm sẽ chi trả
 
Bạn có thể phẫu thuật ngoại trú ở văn phòng của bác sĩ, trung tâm phẫu thuật hay bệnh viện. Ngoại trú có nghĩa là bạn sẽ không được ở qua đêm, hoặc bạn sẽ phẫu thuật ở bệnh viện và ở qua đêm. Ở bao lâu phụ thuộc vào loại phẫu thuật và thời gian lành bao lâu.
 
What to Expect before, during , and after Surgery ( Ta mong đợi điều gì trước, trong và sau cuộc phẫu thuật)
 
'''   Before Surgery'''
 
'''  ''' Trước phẫu thuật, y tá sẽ nói với bạn cần chuẩn bị những gì. Cô ấy/anh ấy sẽ nói với bạn về những kiểm tra sẽ diễn ra trước cuộc phẫu thuật. Kiểm tra phổ biến nhất bạn cần làm (nếu bạn chưa làm trước đó) , là:
 
·      Kiểm tra máu
 
·      Chụp X-quang ngực
 
·      Đo điện tâm đồ (ECG)
 
Bạn có thể không thể ăn hay uống trong một khoảng thời gian nhất định trước cuộc phẫu thuật. Tuân theo hướng dẫn về ăn uống là điều rất quan trọng. Nếu không cuộc phẫu thuật có thể sẽ dời lại.
 
Bạn có thể được yêu cầu chuẩn bị sẵn đồ dùng để chăm sóc vết thương sau phẫu thuật. Có thể sẽ là thuốc mỡ sát trùng và băng.
 
'''During surgery (trong cuộc phẫu thuật)'''
 
Một khi bạn đã được gây mê, bác sĩ sẽ tiến hành loại bỏ khối u, thường sẽ cùng với những mô khỏe mạnh xung quanh đó. Loại bỏ những tế bào khỏe giúp cải thiện cơ hội khối u có thể hoàn toàn loại bỏ.
 
Thỉnh thoảng, bác sĩ phẫu thuật có thể sẽ loại bỏ hạch bạch cầu hoặc mô khác gần khối u. Các mô này sẽ được kiểm tra dưới kính hiển vi để xem ung thư có di căn hay không. Biết được các mô lân cận có chứa tế bào ung thư hay không giúp các bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị tốt nhất sau cuộc phẫu thuật.
 
'''After Surgery (Sau phẫu thuật)'''
 
Một khi bạn đã sẵn sàng về nhà sau cuộc phẫu thuật, y tá sẽ hướng dẫn cách chăm sóc bản thân sau khi về nhà. Họ sẽ giải thích:
 
·      Làm thế nào để kiểm soát cơn đau
 
·      Những gì nên và không nên làm
 
·      Làm cách nào để chăm sóc vết thương
 
·      Nhận biết nhiễm trùng và cách thực hiện nếu mắc phải
 
·      Khi nào có thể làm việc trở lại
 
Bạn sẽ có ít nhất 1 lần hoặc nhiều hơn đến tái khám sau 1 hoặc 2 tuần về nhà. Đối với những ca phẫu thuật phức tạp, bạn sẽ cần đến tái khám nhiều hơn. Bạn sẽ phải đến cắt chỉ vết khâu, và bác sĩ sẽ kiểm tra để chắc chắn rằng bạn đã ổn.
 
Special Diet Needs before and after Surgery (Chế độ ăn kiêng đặc biệt trước và sau phẫu thuật)
 
Phẫu thuật làm tăng nhu cầu về dinh dưỡng. Nếu bạn có cơ thể yếu ớt và suy dinh dưỡng, bạn cần phải bổ sung một lượng lớn protein, calo trước phẫu thuật.
 
Sẽ có vài cuộc phẫu thuật có thể làm thay đổi cách cơ thể bạn nạp thức ăn. Phẫu thuật còn có thể ảnh hưởng tới ăn uống nếu bạn phẫu thuật ở miệng, dạ dày, ruột hoặc cổ họng. Nếu bạn có vấn đề về ăn uống sau phẫu thuật, bạn có thể được cung cấp chất dinh dưỡng qua ống ăn hoặc IV (qua kim tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch).
 
Working after Surgery (Làm việc sau phẫu thuật)
 
Bạn sẽ cần một khoảng thời gian nghỉ ngơi sau cuộc phẫu thuật. Bạn sẽ cần 1 ngày hay vài tuần. Bạn cần nghỉ ngơi bao lâu còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố, như:
 
·      Loại gây tê mà bạn đã sử dụng. Nếu bạn gây tê cục bộ hay vùng, chắc chắn rằng bạn sẽ cần ít thời gian nghỉ ngơi hơn là gây tê toàn thân.
 
·      Loại phẫu thuật bạn làm
 
·      Loại công việc bạn đang làm. Nếu bạn đang làm một công việc cần hoạt động nhiều bạn sẽ cần nhiều thời gian hơn so với một công việc văn phòng. Nếu công việc cho phép, bạn nên xem xét sẽ làm việc tại nhà hay bắt đầu trở lại bán thời gian, giúp cho bạn dễ dàng trở lại với nhịp độ của công việc.
 
<ref>{{Chú thích web|url=https://www.cancer.gov/about-cancer/treatment/types/surgery#:~:text=Surgery%20removes%20cancer%20that%20is%20contained%20in%20one%20area.&text=Surgery%20removes%20some%2C%20but%20not,help%20other%20treatments%20work%20better.|tựa đề=Điều trị ung thư bằng phẫu thuật}}</ref>
 
=== Xạ trị ===
RADIATION THERAPY TO TREAT CANCER
 
Xạ trị ( còn được gọi là radiotherapy) là một hình thức chữa trị ung thư bằng cách sử dụng liều lượng bức xạ cao để tiêu diệt tế bào ung thư và thu nhỏ khối u. Ở liều lượng thấp, bức xạ được sử dụng để chụp X-quang để nhìn thấy bên trong cơ thể, cũng như chụp X-quang răng hay xương gãy.
 
        HOW THE RADIATION THERAPY WORKS AGAINST CANCER?
 
                (Bức xạ hoạt động như thế nào để chống lại ung thư)          
 
Ở liều lượng cao, bức xạ tiêu diệt tế bào ung thư hay làm chậm sự phát triển của tế bào bằng cách phá hủy DNA của chúng. Tế bào ung thư sẽ ngừng phân chia hoặc chết đi. Khi sự phá hủy của tế bào không còn nữa, chúng sẽ bị cơ thể phá hủy và loại bỏ.
 
Xạ trị không thể tiêu diệt tế bào ung thư ngay. Phải mất mấy ngày hoặc mấy tuần trước khi lượng DNA phá hủy đủ để tế bào ung thư có thể chết.Sau đó, các tế bào ung thư tiếp tục chết sau vài tuần hoặc vài tháng sau khi quá trình xạ trị kết thúc.
 
TYPES OF RADIATION THERAPY
 
Có 2 loại xạ trị chính, bức xạ bên ngoài và bên trong:
 
  Loại mà bạn sử dụng để điều trị tùy thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm:
 
·      Loại ung thư
 
·      Kích thước của khối u
 
·      Vị trí của khối u trong cơ thể
 
·      Khoảng cách giữa khối u với các mô mềm nhạy cảm với bức xạ
 
·      Sức khỏe của bạn và tiền sử bệnh
 
·      Cho dù bạn đang điều trị loại ung thư khác
 
·      Yếu tố khác, như độ tuổi và các điều kiện y tế
 
EXTERNAL BEAM RADIATION THERAPY (Liệu pháp sử dụng tia bức xạ bên ngoài)
 
  Liệu pháp sử dụng tia bức xạ bên ngoài xuất phát từ máy bức xạ ung thư. Máy rất to và có phần ồn ào. Nó không chạm vào cơ thể nhưng xoay quanh cơ thể, đưa những tia bức xạ vào một phần của cơ thể từ nhiều hướng.
 
Đây là một phương pháp điều trị cục bộ, có nghĩa là nó chỉ điều trị một phần cụ thể của cơ thể. Ví dụ, nếu bạn bị ung thư phổi, bức xạ sẽ đưa vào ngực chứ không phải cả cơ thể.
 
INTERNAL RADIATION THERAPHY (Sử dụng tia bức xạ bên trong)
 
    Phương pháp sử dụng tia bức xạ bên trong là một phương pháp điều trị sử dụng một nguồn bức xạ đặt vào bên trong cơ thể. Nguồn bức xạ có thể ở thể rắng hoặc lỏng.
 
    Phương pháp này còn được gọi là Brachytheraphy, ở loại phương pháp này, sẽ có các loại hạt, ruy băng hay viên nang có chứa nguồn bức xạ sẽ được đặt vào trong cơ thể bạn , trong hoặc gần với khối u. Giống như phương pháp tia bức xạ bên ngoài Brachytheraphy cũng là phương pháp điều trị cục bộ, chỉ điều trị một bộ phận cơ thể cụ thể.
 
    Với Brachytheraphy , nguồn bức xạ đặt vào trong cơ thể sẽ bắn ra bức xạ trong một thời gian.
 
    Xạ trị bên trong với nguồn tia bức xạ là chất lỏng được gọi là liệu pháp toàn thân. Toàn thân (systemic) có nghĩa là sự điều trị đi qua máu vào các mô mềm đến khắp cơ thể, tìm ra và tiêu diệt tế bào ung thư. Bạn có thể nhận điều trị bức xạ trong bởi thông qua uống, qua truyền tĩnh mạch IV hay qua đường tiêm.
 
     Với liệu pháp toàn thân: mồ hôi, nước bọt, nước tiểu đều ra bắn ra tia bức xạ trong một thời gian.
 
WHY PEOPLE WITH CANCER RECEIVE RADIATION THERAPHY (Tại sao người ung thư lại nhận xạ trị)
 
    Xạ trị thường dùng để điều trị ung thư và làm giảm bớt triệu ứng của ung thư.
 
    Khi dùng điều trị ung thư, xạ trị có thể chữa khỏi ung thư , ngăn cản sự trở lại của ung thư hoặc làm chậm thậm chí là dừng lại sự phát triển của ung thư.
 
     Khi điều trị làm giảm bớt triệu trứng của ung thư , đây được gọi là phương pháp điều trị giảm nhẹ. Xạ trị bên ngoài có thể thu nhỏ khối u để giảm bớt các cơn đau và các vấn đề khác do khối u gây ra, như khó thở hoặc mất kiểm soát ruột và bàng quang. Cơn đau từ ung thư có thể lan vào xương có thể điều trị bởi thuốc xạ trị toàn thân được gọi là thuốc phóng xạ (radiopharmaceuticals).
 
Types of Cancer that Are Treated with Radiation Therapy (Loại ung thư được điều trị bằng xạ trị)
 
     Xạ trị bên ngoài được dùng cho rất nhiều lọa ung thư.
 
     Còn xạ trị bên trong thường được sử dụng điều trị ung thư ở đầu, cổ , vú, tuyến tiền liệt và mắt.
 
      Liệu pháp toàn thân được gọi là phóng xạ i-ốt (radioactive iodine), hoặc I-131, thường xuyên sử dụng để điều trị một số loại ung thư tuyến giáp (thyroid cancer).
 
     Một loại khác của liệu pháp toàn thân, được gọi là liệu pháp xạ trị có mục tiêu (targeted radionuclide therapy), thường điều trị cho các bệnh nhân bị ung thư tuyến tiền liệt tiến triển (advanced prostate cancer) hoặc khối u nội tiết thần kinh dạ dày (gartroenteropancreatic neuroendocrine tumor) (GEP-NET). Loại điều trị này có thể coi là xạ trị phân tử.
 
How Radiation is Used with Other Cancer Treatments ( Bức xạ được sử dụng như nào đối với các loại điều trị ung thư khác).
 
     Đối với vài người, xạ trị là phương pháp duy nhất bạn cần. Nhưng, thường là bạn sẽ được xạ trị với các phương pháp điều trị ung thư khác, như phẫu thuật, hóa trị và liệu pháp miễn dịch. Xạ trị có thể được thực hiện trước , trong hoặc sau những phương pháp này để cải thiện cơ hội điều trị có hiệu quả hơn.Thời điểm  mà xạ trị được đưa ra phụ thuộc vào loại ung thư và mục đích của xạ trị là điều trị ung thư hay giảm bớt các triệu chứng.
 
      Khi bức xạ kết hợp với phẫu thuật, được cho rằng:
 
·      Trước cuộc phẫu thuật, để thu nhỏ kích thước của khối u nên nó được loại bỏ bằng phẫu thuật và ít có khả năng tái phát trở lại,
 
·      Trong cuộc phẫu thuật, để bức xạ đi thẳng vào khối u mà không phải qua da. Xạ trị sử dụng bằng cách này được gọi là xạ trị trong phẫu thuật (intraoperative radiation). Với kỹ thuật này, bác sĩ có thể dễ dàng bảo vệ các mô mềm gần khối u khỏi bức xạ.
 
·      Sau phẫu thuật, tiêu diệt những tế bào ung thư còn lại.
 
Lifetime Does Limits (Giới hạn liều lượng bức xạ trong đời)
 
Có một giới hạn đối với lượng bức xạ mạ bạn nhận được ở một vùng của cơ thể một cách an toàn trong suốt cuộc đời.Dựa trên bao nhiêu bức xạ được đưa vào vùng cơ thể đang được điều trị,bạn có thể không được điều trị vùng đó lần thứ hai. Nhưng nếu một vùng trên cơ thể được nhận bức xạ với một liều lượng an toàn , thì vùng khác vẫn sẽ được nhận điều trị nếu khoảng cách giữa hai vùng đủ lớn.
 
Radiation Theraphy Can Cause Side Effects ( Xạ trị có thể gây ra tác dụng phụ)
 
Bức xạ không chỉ giết hay làm chậm sự phát triển của tế bào ung thư, nó còn gây ảnh hưởng đến các tế bào sống trong cơ thể. Phá hủy các tế bào sống gây ra các tác dụng phụ.
 
How Much Radiation Theraphy Costs ( Chi phí để điều trị bức xạ là bao nhiêu)
 
Xạ trị có thể đắt. Bởi nó dùng các loại máy móc phức tạp và bao gồm những dịch vụ chăm sóc sức khỏe được cung cấp. Chi phí chính xác của xạ trị dựa trên chi phí chăm sóc sức khỏe nơi bạn sống, và loại xạ trị bạn được nhận, và bạn cần bao nhiêu liệu trình điều trị.
 
Bàn bạc với công ty bảo hiểm sức khỏe về các dịch vụ bạn phải chi trả. Hầu hết xạ trị đều được chương trình bảo hiểm chi trả. Để hiểu thêm, bàn bạc với văn phòng kế toán tại phòng khám hoặc bệnh viện nơi bạn tiếp nhận điều trị. Nếu bạn cần hỗ trợ tài chính, có rất nhiều tổ chức có khả năng giúp đỡ. Để tìm kiếm những tổ chức đó, hãy đến cơ sở dữ liệu của Viện Ung thư Quốc Gia (the National Cancer Institute database), các tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ ( Organizations that Offer Support Services) và tìm kiếm “hỗ trợ tài chính”.
 
Special Diet Needs (Chế độ ăn kiêng đặc biệt)
 
Tác phụ phụ của bức xạ có thể gây ra khó khăn cho việc ăn uống, chẳng hạn như buồn nôn, lở miệng và các vấn đề về cổ họng được gọi là viêm thực quản (esophagitic). Kể từ khi cơ thể bạn sử dụng một lượng lớn năng lượng để xạ trị , điều quan trọng là bạn phải nạp đủ calories và chất đạm (protein) để giữ cân nặng trong quá trình điều trị.
 
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc ăn uống hay giữ cân nặng, nói với bác sĩ hoặc y tá. Bạn có thể thấy hữu ích khi nói chuyện với các chuyên gia dinh dưỡng.
 
Working During Radiation Theraphy (Làm việc trong quá trình xạ trị)
 
Vài người có khả năng làm việc phần lớn thời gian trong quá trình xạ trị. Những người khác có thể làm bán thời gian hoặc hoàn toàn không. Bạn có thể làm việc bao nhiêu phụ thuộc vào bạn cảm thấy thế nào. Hỏi bác sĩ hay y tá về những gì bạn có thể mong đợi từ liệu trình bạn sẽ điều trị.
 
Bạn sẽ khó mà cảm thấy ổn để làm việc khi bắt đầu liệu trình xạ trị. Khi thời gian trôi, đừng bất ngờ nếu bạn cảm thấy mệt mỏi, không có năng lượng hay cảm thấy yếu ớt. Một khi bạn hoàn thành liệu trình, nó có thể mất vài tuần hay vài tháng để cảm thấy khá hơn.
 
Bạn sẽ đến một thời điểm nào đó trong quá trình xạ trị khi bạn cảm thấy quá mệt mỏi để làm việc. Nói chuyện với sếp để xem bạn có thể xin nghỉ phép không. Hãy chắc chắn rằng bảo hiểm sẽ chi trả cho quá trình điều trị trong thời gian bạn nghỉ phép.
 
<ref>{{Chú thích web|url=: https://www.cancer.gov/about-cancer/treatment/types/radiation-therapy#:~:text=Radiation%20Therapy%20to%20Treat%20Cancer,growth%20by%20damaging%20their%20DNA.&text=Radiation%20therapy%20(also%20called%20radiotherapy,cancer%20cells%20and%20shrink%20tumors.|tựa đề=Xạ trị}}</ref>
 
=== Hóa trị ===