Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kiểm soát đại dịch COVID-19 tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 74:
Theo ''[[Dân trí (báo)|Dân trí]]'', một số du học sinh [[Người Triều Tiên|người Hàn]] đã bày tỏ sự "yên tâm" trước công tác phòng dịch của Việt Nam.<ref>{{Chú thích web|url=https://dantri.com.vn/suc-khoe/du-hoc-sinh-han-quoc-tai-viet-nam-chung-toi-cam-thay-rat-yen-tam-20200305165156421.htm|tựa đề=Du học sinh Hàn Quốc tại Việt Nam: Chúng tôi cảm thấy rất yên tâm|tác giả=Minh Nhật|họ=|tên=|ngày=Ngày 11 tháng 3 năm 2020|website=Dân Trí|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200311144904/https://dantri.com.vn/suc-khoe/du-hoc-sinh-han-quoc-tai-viet-nam-chung-toi-cam-thay-rat-yen-tam-20200305165156421.htm|ngày lưu trữ=2020-03-11|url hỏng=yes|ngày truy cập=Ngày 11 tháng 3 năm 2020}}</ref> Trong một khảo sát do Viện nghiên cứu Dalia Research công bố ngày 30 tháng 3 năm 2020, 62% [[người Việt]] cho rằng chính phủ đã thực thi các biện pháp kiểm soát dịch bệnh COVID-19 phù hợp dù "hơi quá quyết liệt” và 13% phản hồi “không biết”. Theo khảo sát, Việt Nam là quốc gia có độ hài lòng cao nhất thế giới về phản ứng của chính phủ đối với dịch bệnh (tiếp theo là [[Argentina]] (61%), [[Áo]] (58%), [[Singapore]] (57%), [[Trung Quốc]] (56%), [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]] (56%)).<ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/khao-sat-quoc-te-nguoi-viet-tin-tuong-chinh-phu-nhat-ve-chong-dich-covid-19-20200331113100339.htm|tựa đề=Khảo sát quốc tế: Người Việt tin tưởng chính phủ nhất về chống dịch COVID-19|tác giả=Vũ Nguyên|họ=|tên=|ngày=2020-03-31|website=Tuổi Trẻ Online|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200502235605/https://tuoitre.vn/khao-sat-quoc-te-nguoi-viet-tin-tuong-chinh-phu-nhat-ve-chong-dich-covid-19-20200331113100339.htm|ngày lưu trữ=2020-05-03|url hỏng=no|ngày truy cập=2020-05-03}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.voatiengviet.com/amp/khao-sat-dalia-vietnam-khong-che-hieu-qua-covid-19-nguoi-dan-tin-tuong/5355111.html|tựa đề=Khảo sát Dalia: Việt Nam khống chế hiệu quả Covid-19, người dân tin tưởng|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-04-01|website=VOA Tiếng Việt|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200502235904/https://www.voatiengviet.com/amp/khao-sat-dalia-vietnam-khong-che-hieu-qua-covid-19-nguoi-dan-tin-tuong/5355111.html|ngày lưu trữ=2020-05-03|url hỏng=no|ngày truy cập=2020-05-03}}</ref> Một khảo sát của tạp chí Forbes đánh giá mức độ tín nhiệm của người dân với chính phủ lên đến 89%, dẫn đầu trong danh sách các quốc gia được khảo sát.<ref>{{chú thích web |url =https://www.forbes.com/sites/niallmccarthy/2020/05/20/where-trust-in-the-medias-covid-19-coverage-is-highest--lowest-around-the-world-infographic/#4561d4e52c56 |tiêu đề =Where Trust In The Media’s COVID-19 Coverage Is Highest & Lowest Around The World [Infographic] |author =Niall McCarthy |ngày =2020-05-20|website=Forbes |url hỏng=no |ngày truy cập =2020-05-24 |url lưu trữ =https://web.archive.org/web/20200523231507/https://www.forbes.com/sites/niallmccarthy/2020/05/20/where-trust-in-the-medias-covid-19-coverage-is-highest--lowest-around-the-world-infographic/ |ngày lưu trữ=2020-05-24}}</ref>
 
Nhà [[Bất đồng chính kiến ở Việt Nam|bất đồng chính kiến]], tiến sĩ [[Nguyễn Quang A]] thừa nhận Việt Nam chống dịch hiệu quả, nhận được sự đánh giá cao từ người dân; cho rằng vai trò nổi bật nhất trong chống dịch bệnh là [[Vũ Đức Đam]] và [[Nguyễn Đức Chung]].<ref>{{Chú thích web|url=https://www.bbc.com/vietnamese/amp/vietnam-52152353|tựa đề=Virus corona: 'Dân khen hai ông Vũ Đức Đam và Nguyễn Đức Chung'|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-04-03|website=BBC Tiếng Việt|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200503000139/https://www.bbc.com/vietnamese/amp/vietnam-52152353|ngày lưu trữ=2020-05-03|url hỏng=no|ngày truy cập=2020-05-03}}</ref> Giáo sư kinh tế người Nhật gốc Việt [[Trần Văn Thọ]] cho rằng [[Việt Nam]] đã hai lần đánh mất thời cơ trở thành quốc gia tầm cỡ châu Á, lần đầu là giai đoạn 1975 khi lựa chọn chiến lược và chính sách "sai lầm" (kinh tế bao cấp tập trung), giai đoạn 1986 sau khi chuyển sang kinh tế thị trường nhưng khó khăn ở giai đoạn chuyển tiếp và hoàn cảnh quốc tế không thuận lợi, lần hai là giai đoạn giữa thập niên 1990 với dòng vốn đầu tư FDI nhưng những yếu kém về chính sách kinh tế chú trọng doanh nghiệp quốc doanh và quản lý hành chính rườm rà bộc lộ, người này hy vọng Việt Nam nắm lấy thời cơ phát triển mạnh mẽ trong thập niên 2020 với khẩu hiệu "chống tụt hậu như chống giặc" sau thành công chống [[đại dịch COVID-19]] và làn sóng dịch chuyển đầu tư FDI của [[Chiến tranh thương mại Hoa Kỳ – Trung Quốc 2018-2019|chiến tranh thương mại Hoa Kỳ – Trung Quốc]] cũng như nội lực cải cách thủ tục hành chính pháp luật.<ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/khong-de-mat-thoi-co-lan-thu-ba-20200429230447643.htm|tựa đề=Không để mất thời cơ lần thứ ba|tác giả=|họ=Trần Văn|tên=Thọ|lk tác giả=Trần Văn Thọ|ngày=2020-04-30|website=[[Tuổi trẻ (báo)|Tuổi trẻ]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200503044143/https://tuoitre.vn/khong-de-mat-thoi-co-lan-thu-ba-20200429230447643.htm|ngày lưu trữ=2020-05-03|url hỏng=|ngày truy cập=2020-04-30}}</ref>
 
Tiến sĩ Lê Vĩnh Triển và tiến sĩ Nguyễn Quỳnh Huy tại [[Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh]] nhận xét "[[Trung Quốc]] độc đoán về kiểm soát dịch bệnh. Thế giới theo dõi hậu quả khi một chế độ [[độc tài]] đã làm bùng phát dịch tại [[Vũ Hán]] ở Trung Quốc. [[Việt Nam]] kết hợp các nguyên tắc [[dân chủ]] và thực hành độc đoán. [[Chính phủ Việt Nam]] dường như nhận ra rằng việc chặn thông tin kiểu Trung Quốc chỉ làm tình hình tồi tệ hơn và người dân sẽ nghi ngờ các chiến dịch tuyên truyền về dịch bệnh từ trên xuống. Trong cách làm ngược lại, chính quyền Việt Nam vẫn minh bạch về thông tin về dịch bệnh, đồng thời không hạn chế thông tin trên [[Facebook]]".<ref>{{Chú thích web|url=https://thediplomat.com/2020/03/how-vietnam-learned-from-chinas-coronavirus-mistakes/|tựa đề=How Vietnam Learned From China’s Coronavirus Mistakes|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-03-17|website=[[The Diplomat]]|ngôn ngữ=en|dịch tựa đề=Việt Nam học được gì từ sai lầm chống COVID-19 của Trung Quốc?|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200317164327/https://thediplomat.com/2020/03/how-vietnam-learned-from-chinas-coronavirus-mistakes/|ngày lưu trữ=2020-03-17|url hỏng=|ngày truy cập=2020-03-17|trích dẫn=''China: An Authoritarian Style of Endemic Control. The world watched as the consequences of an authoritarian regime gave rise to outbreak in Wuhan, China. Vietnam: Combining Democratic Principles and Authoritarian Practice. The Vietnamese government seemed to recognize that Chinese-style information blocking only worsened the situation and that people questioned top-down disease propaganda campaigns. In turn, the Vietnamese authorities remained transparent about the disease information as well as allowing unrestricted information on Facebook''.}}</ref> Trên ''The Diplomat'', hai tác giả Minh Vu và Bich T. Tran phân tích: "Trong khi [[Hàn Quốc]] và [[Đài Loan]] có đủ khả năng xét nghiệm diện rộng, Việt Nam thiếu các nguồn lực và thay vào đó chọn cách phòng ngừa có chọn lọc nhưng chủ động. Bất chấp bản chất vi phạm [quyền công dân] của những phản ứng này, yếu tố cơ bản tạo nên thành công của chính phủ Việt Nam là huy động [[chủ nghĩa dân tộc Việt Nam]] khi đóng khung virus như giặc ngoại xâm. Bằng cách minh bạch và chủ động truyền thông với công chúng, chính phủ đã có được tín nhiệm và duy trì niềm tin trước công chúng".<ref>{{Chú thích web|url=https://thediplomat.com/2020/04/the-secret-to-vietnams-covid-19-response-success/|tựa đề=The Secret to Vietnam’s COVID-19 Response Success|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-04-18|website=[[The Diplomat]]|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-04-18}}</ref>