Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổ chức Khí tượng Quốc tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 0 nguồn và đánh dấu 1 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 64:
|}
 
Sáng kiến của Maury được tiếp nối bằng Đại hội Khí tượng Quốc tế tại [[Viên]], [[Áo]], vào tháng 9 năm 1873. Các đoàn tham dự đã đồng ý chuẩn bị thành lập ''Tổ chức Khí tượng Quốc tế'' (viết tắt là ''IMO'' trong [[tiếng Anh]]). Theo đó, mỗi thành viên của tổ chức sẽ là người đứng đầu dịch vụ khí tượng của từng quốc gia. Một Uỷ ban Khí tượng Thường trực được thành lập, có chủ tịch là ông Buys Ballot, giám đốc [[Viện Khí tượng Hoàng gia Hà Lan]].<ref>{{chú thích web |author=Sarukhanian, E. I. |coauthors=Walker, J.M. |title=The International Meteorological Organization (IMO) 1879-1950 |publisher=World Meteorological Organization |url=ftphttps://ftplibrary.wmo.int/Documentspmb_ged/PublicWeb/amp/mmop/documents/JCOMMwmo-TR/J-TR-27-BRU150-Proceedingstd_1226_en/DOCUMENTS_JCOMM_27/Session_2/2_2_Sarukhanian.pdf |access-date=2012/7/11 }}{{Liênngày kết1 tháng 4 năm hỏng|date=2021-05-26 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>
 
Hội nghị lần thứ hai tổ chức tại [[Roma]] vào năm 1879 đã quyết định thành lập Tổ chức Khí tượng Quốc tế đồng thời bầu ra Uỷ ban Khí tượng Quốc tế để chuẩn bị cho Hội nghị các Nhà đứng đầu các Dịch vụ Khí tượng lần tới; tuy vậy, uỷ ban này không có nguồn ngân quỹ riêng. Ngoài ra, các nhà đứng đầu cơ quan khí tượng mỗi nước còn đồng ý cùng cộng tác nghiên cứu dự án [[Năm Quốc tế về Cực]] (1882-1883). Năm 1889, Bảng Số liệu Khí tượng Quốc tế đầu tiên được xuất bản.
Dòng 93:
== Liên kết ngoài ==
{{Commonscat|International scientific organizations}}
{{DEFAULTSORT:Khí tượng}}
 
{{Authority control}}
[[Thể loại:Khí tượng học]]
[[Thể loại:Tổ chức phi chính phủ]]