Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệp Hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Nguyenhoang7788999 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Khải Kiện
Thẻ: Lùi tất cả
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 70:
 
== Bị phế truất và qua đời ==
Năm [[1883]], Hiệp Hòa buộc phải ký [[Hòa ước Quý Mùi, 1883|Hiệp ước Harmand]] với Pháp với những điều khoản nặng nề, như nước Nam phải chấp nhận sự bảo hộ của Pháp và Pháp có quyền kiểm soát quan hệ của nước Nam với các quốc gia khác, kể cả [[Trung Hoa]]; và tỉnh [[Bình Thuận]] phải nhập vào [[Nam Bộ Việt Nam|Nam Bộ]] do Pháp chiếm làm thuộc địa. Với bản hiệp ước này, uy tín vua Hiệp Hòa trong triều đình cũng như với dân chúng bị tổn hại nghiêm trọng. Đại thần [[Tôn Thất Thuyết]] là người rất yêu nước, chủ trương chống Pháp tới cùng nên càng căm tức việc Hiệp Hòa đầu hàng Pháp để giữ ngôi vị.
 
Trong triều đình, [[Tôn Thất Thuyết]] ra mặt chống vua, như không chịu quỳ lạy và to tiếng với nhà vua. Sự thù nghịch này làm vua Hiệp Hòa lo ngại cho tính mạng của mình, nên tìm kiếm sự hỗ trợ từ phía Khâm sứ Pháp [[Louis Eugène Palasne de Champeaux|De Champeaux]], tìm cách bãi bỏ các quan Phụ chính đại thần. Không may cho vua Hiệp Hòa, việc thông đồng với Pháp này bị Tôn Thất Thuyết phát hiện nên Tôn Thất Thuyết ra tay trước.<ref>Chapuis, tr. 16.</ref>
 
Theo [[Oscar Chapuis]], khi Hiệp Hòa lên ngôi vua thì ông đã 36 tuổi, đủ chín chắn để nhận thấy sự chuyên quyền của các quan Phụ chính Đại thần, nên không hài lòng. Các quan đại thần [[Nguyễn Văn Tường]] và [[Tôn Thất Thuyết]] cũng nhận thấy thái độ của nhà vua, nênlại cũngcăm tức việc Hiệp Hòa ký hiệp ước đầu hàng Pháp nên có ý muốn phế vua.
 
Sách [[Việt Nam sử lược]] chép:
:''Trong [[Huế]] thì vua Hiệp Hòa cũng muốn nhận chính sách bảo hộ để cho yên ngôi vua, nhưng các quan có nhiều người không chịu, và lại thấy [[Nguyễn Văn Tường]] và [[Tôn Thất Thuyết]] chuyên chế thái quá, muốn dùng kế mà trừ bỏ đi, bèn đổi Nguyễn Văn Tường sang làm Binh bộ Thượng thư, Tôn Thất Thuyết làm Lại bộ Thượng thư, để bớt binh quyền của Tôn Thất Thuyết''.
Hàng 75 ⟶ 81:
:''Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết đã giết vua Hiệp Hòa rồi, lại thấy quan Phụ chính [[Trần Tiễn Thành]] không theo ý mình, cũng sai người giết nốt.''<ref>''[[Việt Nam sử lược]]'', tr. 535-536.</ref>
Vua Hiệp Hòa mất ngày [[30 tháng 10]] năm [[Quý Mùi]], tức [[29 tháng 11]] năm [[1883]]. Năm [[1891]], vua [[Thành Thái]] truy phong cho ông làm '''Văn Lãng Quận vương''' (文朗郡王), [[thụy]] là '''Trang Cung''' (莊恭)
 
Theo [[Oscar Chapuis]], khi Hiệp Hòa lên ngôi vua thì ông đã 36 tuổi, đủ chín chắn để nhận thấy sự chuyên quyền của các quan Phụ chính Đại thần, nên không hài lòng. Các quan đại thần [[Nguyễn Văn Tường]] và [[Tôn Thất Thuyết]] cũng nhận thấy thái độ của nhà vua nên cũng có ý muốn phế vua.
 
Năm [[1883]], Hiệp Hòa buộc phải ký [[Hòa ước Quý Mùi, 1883|Hiệp ước Harmand]] với Pháp với những điều khoản nặng nề, như nước Nam phải chấp nhận sự bảo hộ của Pháp và Pháp có quyền kiểm soát quan hệ của nước Nam với các quốc gia khác, kể cả [[Trung Hoa]]; và tỉnh [[Bình Thuận]] phải nhập vào [[Nam Bộ Việt Nam|Nam Bộ]] do Pháp chiếm làm thuộc địa. Với bản hiệp ước này, uy tín vua Hiệp Hòa trong triều đình cũng như với dân chúng bị tổn hại nghiêm trọng.
 
Trong triều đình, [[Tôn Thất Thuyết]] ra mặt chống vua, như không chịu quỳ lạy và to tiếng với nhà vua. Sự thù nghịch này làm vua Hiệp Hòa lo ngại cho tính mạng của mình, nên tìm kiếm sự hỗ trợ từ phía Khâm sứ Pháp [[Louis Eugène Palasne de Champeaux|De Champeaux]], tìm cách bãi bỏ các quan Phụ chính đại thần. Không may cho vua Hiệp Hòa, việc này bị Tôn Thất Thuyết phát hiện nên Tôn Thất Thuyết ra tay trước.<ref>Chapuis, tr. 16.</ref>
 
== Thông tin thêm việc bị bức tử ==