Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bà chằng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up, general fixes using AWB
Dòng 27:
==Văn hóa==
{{chính|Tục thờ hổ}}
[[Ngạn ngữ]] dân gian [[Việt Nam]] có câu "''dữ như bà chằng''" để thể hiện phẩm chất của nhân vật huyền huyễn này, cho nên tại [[Nam Bộ]] phái sinh thêm [[thuật ngữ]] ''[[hạn bà chằng]]'' để ví khoảng thì tiết cực đoan nhất trong năm, gây ảnh hưởng tai hại cho [[nông nghiệp]]. Ở [[hiện đại]] hậu kì, do đại đa số công chúng không tích cực trau dồi văn ngôn nên thường lẫn hai từ ''chằng'' với ''trăn'', khiến cho [[truyền thông]] [[hiện đại]] thường hiểu lệch chằng tinh nghĩa là con [[trăn]] sống lâu năm hóa thành [[quái nhân]]. Nhưng trong thực tế, [[trăn]] là loài vật từ lâu được văn hóa dân gian đồng hóa với [[Lâm Cung Thánh Mẫu|Mẫu Thượng Ngàn]] nên được phụng thờ làm thần nhân chứ không phải yêu ma quỷ quái.
 
Ở [[hiện đại]] hậu kì, do đại đa số công chúng không tích cực trau dồi văn ngôn nên thường lẫn hai từ ''chằng'' với ''trăn'', khiến cho [[truyền thông]] [[hiện đại]] thường hiểu lệch chằng tinh nghĩa là con [[trăn]] sống lâu năm hóa thành [[quái nhân]]. Nhưng trong thực tế, [[trăn]] là loài vật từ lâu được văn hóa dân gian đồng hóa với [[Lâm Cung Thánh Mẫu|Mẫu Thượng Ngàn]] nên được phụng thờ làm thần nhân chứ không phải yêu ma quỷ quái.
[[Hình:Tiger mural - Saigon Zoo and Botanical Gardens - Ho Chi Minh City, Vietnam - DSC01211.JPG|nhỏ|trái|222px|Đồ hình [[cọp]] tại [[Thảo Cầm Viên Sài Gòn]].]]
[[Hình:Đinh Binh Thuy.jpg|nhỏ|trái|222px|[[Đình thần Bình Thủy]] ở [[Cần Thơ]] là nơi diễn ra lễ tế giang sơn và cúng ông cọp.]]
Hàng 40 ⟶ 38:
Vì Cọp là hương chức đứng đầu, nên hàng năm, tùy theo đình chọn ra một ngày để làm lễ "Bầu ông", thường là vào dịp cuối năm hay trước khi tổ chức [[lễ Kỳ yên]] đình lang, dân chúng tổ chức lễ Bầu Ông với lễ gồm cúng một con heo trắng, kèm theo một tờ cử hương chức. Tờ cử có nội dung cả làng cử cọp làm chức Hương Cả (với nhiệm kỳ một năm), được đặt trong một cái ống tre ở một địa điểm cố định, đêm ấy, cọp về ăn sạch cái đầu heo và đổi "tờ cử" cũ, nhận "tờ cử" mới đem vào rừng. Nếu thôn làng có người nào cả gan đứng ra làm chức Hương Cả thì sẽ bị cọp vồ chết ngay. Cổ tục này được ghi nhận rộng rãi trên khắp [[miền Nam Việt Nam]].
{{cquote|''Trong một buổi giao lưu với các em thiếu nhi tại Nhà Thiếu Nhi Thành phố, sau các vai công chúa hoàng tử, khi nghe giới thiệu tới mụ yêu tinh, không ai mời mà các em tự động ùa lên sân khấu cứ sờ mó "mụ yêu tinh" giống như một quái vật. Tạo hình khá lạ của đạo diễn Nguyễn Minh Chung khiến các em rất tò mò. Có một em hỏi như vầy: Tại sao lúc mụ yêu tinh trèo lên cây mà chân mụ có nhiều lông quá ? Thiệt tình khi xem, chính tôi cũng không để ý chi tiết nhỏ như vậy. Cũng may mắn là mình lẹ trí, bèn trả lời: Tại mụ yêu tinh vô rừng ăn bậy ăn bạ, lá nọ lá kia nên chân mụ mới mọc lông.''|||Tâm sự [[nghệ sĩ]] [[Lê Bình]] trong chương trình ''[[Ký ức vui vẻ]]'' 2019<ref>[https://www.youtube.com/watch?v=7W_wlULJ78I "Mụ yêu tinh" khiến trẻ em 9X sợ sệt một thời]</ref>}}
 
==Tham khảo==
{{commonscat|Tigers in art of Vietnam}}