Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chất thải nguy hại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tientq64 (thảo luận | đóng góp)
n Sửa chính tả
Cập nhật danh pháp theo TCVN, GF, replaced: oxy hóa → oxi hóa (8) using AWB
Dòng 38:
* Là chất thải (lỏng hoặc không phải chất thải lỏng) có thể cháy qua ma sá, hấp phụ độ ẩm hay tự biến đổi hoá học, khi bắt lửa cháy rất mãnh liệt và liên tục tạo ra hay có thể tạo ra chất thải nguy hại, trong các điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn.
* Là khí nén
* Là chất oxyoxi hóa
 
Loại chất thải này theo EPA là những chất thải thuộc nhóm D001
Dòng 225:
- Hấp phụ: Là quá trình tách chất ô nhiễm trong không khí, nước bằng chất hấp phụ. Trong kỹ thuật xử lý chất thải nguy hại, chất hấp phụ thường được dùng là than hoạt tính để loại bỏ các thành phân chất hữu cơ độc hại trong nước ngầm và nước thải công nghiệp.
 
- Oxyoxi hóa học: Đây là phương pháp sử dụng tác nhân oxyoxi hóa để oxyoxi hóa chất hữu cơ trong chất thải với mục đích chuyển đổi dạng hoặc thành phần chất thải là mất đi hoặc giảm độc tính của nó.
 
Là quá trình được sử dụng rộng rãi trong xử lý nước sinh hoạt, nước thải nguy hại và nước thải công nghiệp không độc hại hay nước thải sinh hoạt. Được dùng để xuy hóa-khử các thành phần hữu cơ có độc tính trong nước thải, chẳng hạn như Phenol, chất BVTV, dung môi hữu cơ chứa Clo, hợp chất đa vòng, benzen, toluen,... hay các thành phần vô cơ như sunfit, amoniac, xyanua và kim loại nặng.
Dòng 233:
Trích ly sử dụng dòng tới hạn: Các chất hữu cơ trong đất, cặn lắng hay nước trong điều kiện áp suất và nhiệt độ cao sẽ hòa tan vào dòng tới hạn sau đó sẽ được tách ra khỏi dòng ở điều kiện áp suất và nhiệt độ thấp.
 
Oxyoxi hóa dùng dòng tới hạn: khí và nước ô nhiễm sẽ được đưa đến trên điểm tới hạn của nước. Trong điều kiện này các thành phần hữu cơ ô nhiễm được oxyoxi hóa nhanh chóng.
 
- Màng: Là quá trình được dùng để tách nước từ dòng ô nhiễm. Có các loại như vi lọc, siêu lọc, thẩm thấu ngược, màng điện tích.
Dòng 241:
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh học bao gồm:
 
Nguồn năng lượng và nguồn cơ chất: nguồn năng lượng có thể là ánh sáng, phản ứng oxyoxi hóa khử của chất vô cơ và chất hữu cơ. Còn nguồn carbon (cơ chất) có thể là CO<sub>2</sub> và chất hữu cơ
 
Quá trình enzyme
Dòng 261:
Xử lý dạng rắn: xử lý bùn và chất rắn có độ ẩm thấp
* Phương pháp nhiệt
Đây là kỹ thuật xử lý chất thải nguy hại có nhiều ưu điểm hơn các kỹ thuật xử lý khác, được sử dụng để xử lý chất thải nguy hại không thể chôn lấp mà có khả năng cháy. Phương pháp này được áp dụng cho tất cả các dạng chất thải rắn lỏng khí. Trong phương pháp này, nhờ sự oxyoxi hóa và phân hủy nhiệt, các chất hữu cơ sẽ được khử độc tính và phá vỡ cấu trúc. Tùy theo thành phần chất thải mà khí sinh ra từ quá trình đốt có thành phần khác nhau. Nhìn chung, thành phần khí thải cũng có các thành phần như sản phẩm cháy thông thường (bụi, [[Cacbon điôxít|CO<sub>2</sub>]], [[Cacbon monoxit|CO]], SO<sub>x</sub>, NO<sub>x</sub>). Tuy nhiên trong thành phần khí thải còn có các thành phần khác như HCl, HF, P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>, Cl<sub>2</sub>,...
 
Hiện nay các thiết bị lò đốt thường dược sử dụng:
Dòng 358:
 
==Chú thích==
{{tham khảo}}
[1] [http://www.gree-vn.com/tailieu.htm http://www.gree-vn.com]