Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tịnh độ tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Hồi sửa về bản sửa đổi 64090466 của TuanminhBot (talk)
Thẻ: Twinkle Lùi sửa Đã bị lùi lại
Đã lùi lại sửa đổi 65039144 của NguoiDungKhongDinhDanh (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 1:
{{dablink|Các nghĩa khác của liên tông, xem bài [[Liên tông]].}}
[[File:Amitabha Buddha and Bodhisattvas.jpeg|thumb|[[A-di-đà]] và hai [[Bồ Tát]] [[Quán Thế Âm]] (phải) và [[Đại Thế Chí]] (trái)|262x262px]]
'''Tịnh độ tông''' hay '''Tịnh thổ tông''' (zh. ''jìngtǔ-zōng'' 淨土宗, ja. ''jōdo-shū''), có khi được gọi là '''Liên tông''' (zh. 蓮宗), là một pháp môn quyền khai của Phật giáo,trường phái này được lưu hành rộng rãi tại [[Trung Quốc]], [[Nhật Bản]] và [[Việt Nam]] do Cao tăng Trung Quốc [[Huệ Viễn]] (zh. 慧遠, [[334]]-[[416]]) sáng lập và được [[Pháp Nhiên]] (法然, ja. ''hōnen'') phát triển tại Nhật. Mục đích của Tịnh độ tông là tu học nhằm được tái sinh tại Tây phương [[Cực lạc]] (sa. ''sukhāvatī'') [[Tịnh độ]] của [[Phật]] [[A-di-đà]]. Đặc tính của tông này là lòng tin nhiệt thành nơi Phật A-di-đà và sức mạnh cứu độ của vị Phật này, là vị đã thệ nguyện cứu độ mọi chúng sinh quán tưởng đến mình. Vì thế chủ trương tông phái này có khi được gọi là "tín tâm", thậm chí có người cho là quá"dễ dàng", vì chỉ trông cậy nơi một lực từ bên ngoài ([[tha lực]]) là Phật A-di-đà.
 
Phép tu của Tịnh độ tông chủ yếu là niệm danh hiệu Phật A-di-đà và quán tưởng Cực lạc. Ba bộ kinh quan trọng của Tịnh Độ tông là: [[Đại thừa]] [[Vô lượng thọ kinh]]'' (sa. ''sukhāvatī-vyūha''), [[A di đà kinh|A-di-đà kinh]]'' (sa. ''amitābha-sūtra'') và [[Quán Vô Lượng Thọ kinh]]'' (sa. ''amitāyurdhyāna-sūtra''). Thu nhiếp độ 3 căn cơ con người Thượng-Trung-Hạ "Tam căn phổ độ, phàm thánh tề thâu" và tất cả các chúng sanh.
 
Ngày nay Tịnh độ tông là tông phái Phật giáo phổ biến nhất tại Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam.
Dòng 12:
 
== Phép niệm Phật ==
[[ Nam mô A Di Đà Phật ]]. Mục đích của phép niệm danh hiệu A-di-đà là tìm cách chế ngự tâm, cầu sanh Cực lạc thế giới. Thường thường hành giả tự đặt cho mình một chỉ tiêu niệm bao nhiêu lần. Phép quán niệm này được xem là có thể giúp hành giả "thấy" được A-di-đà và hai vị [[Bồ Tát]] tả hữu là [[Quán Thế Âm]] (sa. ''avalokiteśvara'') và [[Đại Thế Chí]] (sa. ''mahāsthāmaprāpta'') và biết trước được giờ chết của mình. Phép niệm này có thể thực hiện bằng cách đọc to hay đọc thầm, không nhất thiết phải có tranh tượng A-di-đà. Đó là cách tu thông thường nhất. Ngoài ra hành giả có thể thực hiện phép thứ 16 trong Vô lượng thọ kinh, bằng cách tạo linh ảnh của A-di-đà và thế giới Cực lạc, xem như hiển hiện trước mắt. Phép tu cao nhất của tông này là tự xem thể tính của mình chính là A-di-đà. Tất cả mọi hành giả của Tịnh độ tông đều mong muốn được thấy A-di-đà trong một linh ảnh, đó là bằng chứng chắc chắn nhất sẽ được tái sinh trong cõi Cực lạc. Niệm danh hiệu và tạo linh ảnh là điều kiện "bên ngoài", lòng tin kiên cố nơi A-di-đà là điều kiện "bên trong" của phép tu này, với hai điều kiện đó thì hành giả mới được tái sinh nơi cõi Cực lạc.
 
== Tịnh độ tông Nhật Bản ==