Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Carbon monoxide”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cập nhật danh pháp theo TCVN, GF, replaced: dioxit → dioxide (3), điôxít → dioxide using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 2:
{{Dữ liệu hóa chất|Hình = Carbon monoxide 3d model 2.png
|Tiêu đề = Cấu trúc phân tử của cacboncarbon monoxitmonoxide
| Danh pháp IUPAC = Cacbon monoxit
| Tên khác = cacboncarbon oxitoxide<br />oxitoxide cacboncarbon<br />khí than
| Công thức hoá học = CO
| Phân tử gam = 28,01 g/mol
Dòng 29:
| Hợp chất liên quan = [[Cacbon]]<br />[[Metan]], [[Cacbon dioxide]]|Kích cỡ hình=250px}}
 
'''Carbon monoxide''', công thức hóa học là CO, là một chất [[chất khí|khí]] không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao. Nó là sản phẩm chính trong sự cháy không hoàn toàn của [[cacboncarbon|carbon]] và các hợp chất chứa carbon.
 
Có nhiều nguồn sinh ra carbon monoxide. Khí thải của [[động cơ đốt trong]] tạo ra sau khi đốt các nhiên liệu gốc carbon có chứa carbon monoxide, đặc biệt với nồng độ cao khi nhiệt độ quá thấp để có thể thực hiện việc oxi hóa trọn vẹn các [[hydrocacbon]] trong nhiên liệu thành [[nước]] (dạng hơi) và [[cácbon dioxide]], do thời gian có thể tồn tại trong buồng đốt là quá ngắn và cũng có thể là do không đủ lượng [[oxy]] cần thiết. Thông thường, việc thiết kế và vận hành buồng đốt sao cho có thể giảm lượng CO là khó khăn hơn rất nhiều so với việc thiết kế để làm giảm lượng hydrocacbon chưa cháy hết. Carbon monoxide cũng tồn tại với một lượng đáng kể trong khói [[thuốc lá]]. Trong gia đình, khí CO được tạo ra khi các nguồn nhiên liệu như xăng, hơi đốt, dầu hay gỗ không cháy hết trong các thiết bị dùng chúng làm nhiên liệu như xe máy, ô tô, lò sưởi và bếp lò v.v. Khí carbon monoxide có thể thấm qua [[bê tông]] hàng giờ sau khi xe cộ đã rời khỏi [[nhà để xe|ga ra]].
Dòng 39:
 
== Độc tính ==
:''Xem chi tiết tại bài: [[Ngộ độc cacboncarbon monoxitmonoxide|Ngộ độc carbon monoxide]]''
 
Carbon monoxide là cực kỳ nguy hiểm, do việc hít thở phải một lượng quá lớn CO sẽ dẫn tới thương tổn do giảm oxy trong máu hay tổn thương hệ thần kinh cũng như có thể gây [[chết|tử vong]]. Nồng độ chỉ khoảng 0,01% carbon monoxide trong không khí cũng có thể là nguy hiểm đến tính mạng.
Dòng 74:
[[Tập tin:Mopitt first year carbon monoxide.jpg|nhỏ|240px|Carbon monoxide toàn cầu năm [[2000]] trong [[MOPITT]].]]
 
Carbon monoxide có hiệu ứng bức xạ cưỡng bức gián tiếp bằng sự nâng cao nồng độ của [[metan]] và [[ozon]] [[tầng đối lưu]] thông qua các phản ứng hóa học với các thành phần khác của khí quyển (ví dụ [[gốc hydroxyl]], '''OH''') mà nếu không có thể tiêu diệt chúng. Carbon monoxide được tạo ra khi các nhiên liệu chứa carbon bị đốt cháy không hoàn toàn, thông qua các quá trình tự nhiên trong khí quyển thì cuối cùng nó sẽ bị oxi hóa thành [[cacboncarbon dioxide|carbon dioxide]]. Nồng độ carbon monoxide bị biến đổi trong không gian cũng như là tồn tại rất ngắn hạn trong khí quyển.
[[Tập tin:Hoàn kiếm.png|thế=d|nhỏ|Một phần châu Á bị carbon monoxide che phủ.]]
5CO + O<sub>3</sub> → 4CO<sub>2</sub> + C