Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Muối ăn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Liên kết ngoài: Cập nhật danh pháp theo TCVN, GF, replaced: halua → halide using AWB
Cập nhật danh pháp theo TCVN, GF, replaced: iotua → iodide (2), iốtua → iodide using AWB
Dòng 33:
Sau khi thu được muối thô, người ta sẽ tiến hành các công nghệ làm tinh để nâng cao độ tinh khiết cũng như các đặc tính để dễ dàng vận chuyển, lưu giữ. Việc làm tinh muối chủ yếu là tái kết tinh muối. Trong quá trình này người ta sẽ làm kết tủa các tạp chất (chủ yếu là các hợp chất của magnesi và calci). Quá trình bay hơi nhiều công đoạn sau đó sẽ được sử dụng để thu được chloride nátri tinh khiết và nó được làm khô.
 
Các chất chống đông bánh hoặc iốtuaiodide kali (KI) (nếu làm muối iốt) sẽ được thêm vào trong giai đoạn này. Các chất chống đông bánh là các hóa chất [[chống ẩm]] để giữ cho các tinh thể muối không dính vào nhau. Một số chất chống ẩm được sử dụng là tricalci phốtphát, cacbonat calci hay magnesi, muối của các [[axít béo]], ôxít magnesi, [[silic dioxide|dioxide silic]], silicat nátri-nhôm, hay silicat calci-nhôm. Cũng lưu ý rằng có thể có độc tính của nhôm trong hai hóa chất sau cùng, tuy nhiên cả liên minh châu Âu (EU) và FDA của Mỹ vẫn cho phép sử dụng chúng với một liều lượng có điều chỉnh.
 
Muối tinh sau đó được đóng gói và phân phối theo các kênh thương mại.
 
=== Muối iốt ===
Muối ăn ngày nay là muối tinh, chứa chủ yếu là chloride natri nguyên chất (95% hay nhiều hơn). Nó cũng chứa các chất chống ẩm. Thông thường nó được bổ sung thêm [[iốt]] dưới dạng của một lượng nhỏ [[kali iotuaiodide|iotuaiodide kali]] (KI). Nó được sử dụng trong nấu ăn và làm gia vị. Muối ăn chứa iốt làm tăng khả năng loại trừ các bệnh có liên quan đến thiếu hụt iốt. Iốt là chất quan trọng trong việc ngăn chặn việc sản xuất không đủ của các [[hoóc môn]] [[tuyến giáp trạng|tuyến giáp]], thiếu iốt là nguyên nhân của bệnh [[bướu cổ]] hay chứng [[đần]] ở trẻ em và chứng [[phù niêm]] ở người lớn.
 
== Các ứng dụng sức khỏe ==