Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên kết pi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n TrunghaiTĐN đã đổi Liên kết Pi thành Liên kết pi qua đổi hướng
Cập nhật danh pháp theo TCVN, GF, replaced: axetilen → acetylen (3) using AWB
Dòng 4:
Ký tự Hy Lạp '''π''' trong tên của liên kết này ám chỉ các orbital p, vì sự đối xứng orbital trong các liên kết pi cũng là sự [[đối xứng]] của các orbital khi xét dọc theo trục liên kết. Các orbital p thường tham gia vào loại liên kết này. Tuy nhiên, các orbital d cũng có thể tham gia vào liên kết pi, tạo nên nền tảng cho [[liên kết năm|Liên kết bội kim loại]].
 
Các liên kết pi thường yếu hơn các [[liên kết sigma]] do sự phân bố [[electron]] (mang điện âm) tập trung ở xa [[hạt nhân nguyên tử|hạt nhân]] nguyên tử (tích điện dương), việc này đòi hỏi nhiều năng lượng hơn. [[Liên kết đôi]] [[Liên kết cacbon|C-C]], bao gồm một liên kết sigma và một liên kết pi.<ref>{{Citechú bookthích sách|url=https://www.worldcat.org/oclc/24501305|title=Introduction to organic chemistry.|last=Streitwieser|first=Andrew|last2=Heathcock|first2=Clayton H.|last3=Kosower|first3=Edward M.|date=|publisher=Macmillan|others=Heathcock, Clayton H., Kosower, Edward M.|year=1992|isbn=0024181706|edition=4th|location=New York|pages=250|oclc=24501305}}</ref> có năng lượng liên kết bằng một nửa liên kết đơn C-C, cho thấy tính ổn định do một liên kết pi thêm vào yếu hơn tính ổn định của một liên kết sigma. Từ góc nhìn của [[cơ học lượng tử]], tính chất yếu của liên kết này có thể được giải thích bằng sự xen phủ với một mức độ ít hơn giữa các orbital-p bởi định hướng [[song song]] của chúng. Trái ngược với liên kết sigma, hình thành liên kết ngay tại hạt nhân nguyên tử dẫn đến độ xen phủ lớn hơn.
 
[[Tập tin:Electron orbitals.svg|phải|nhỏ|350px|Các orbital electron nguyên tử và phân tử, với một liên kết pi ở góc phải phía dưới của hình]]
Dòng 12:
== Các liên kết bội ==
 
Điển hình là [[liên kết đôi]] bao gồm một liên kết sigma và một liên kết pi; ví dụ, liên ết đôi C=C trong [[etilen]]. Một [[liên kết ba]] điển hình, ví dụ là [[axetilenacetylen]], bao gồm một liên kết sigma và hai liên kết pi trong hai mặt phẳng vuông góc chứa trục liên kết. Hai là số lượng liên kết pi tối đa có thể tồn tại giữa một cặp phân tử. [[Liên kết bốn]] cực kì hiếm và chỉ có thể hình thành giữa các nguyên tử [[kim loại chuyển tiếp]], trong đó chứa một liên kết sigma, hai liên kết pi và một [[liên kết delta]].
 
Mặc dù bản thân liên kết pi yếu hơn một liên kết sigma, song liên kết pi là thành phần cấu tạo nên các liên kết bội, cùng với liên kết sigma. Sự kết hợp giữa liên kết pi và sigma mạnh hơn bất kì bản thân một liên kết nào trong hai liên kết ấy. Sức mạnh được gia tăng của một liên kết bội khi đem so với một liên kết đơn (liên kết sigma) có thể được biểu thị bằng nhiều cách, nhưng rõ rệt nhất là bởi sự co độ dài của các liên kết. Ví dụ, trong hóa học hữu cơ, [[độ dài liên kết]] cacbon–cacbon vào khoảng 154&nbsp;[[picometre|pm]] trong [[etan]],<ref>{{cite journal |journal= Theoretica chimica acta |year= 1970 |volume= 18 |issue= 1 |pages= 21–33 |title= Relaxation during internal rotation ethane and hydrogen peroxyde |first1= A. |last1= Veillard |doi= 10.1007/BF00533694 }}</ref><ref>{{cite journal |title= The equilibrium carbon–carbon single‐bond length in ethane |first1= Marlin D. |last1= Harmony |journal= J. Chem. Phys. |volume= 93 |pages= 7522–7523 |year= 1990 |doi= 10.1063/1.459380 |bibcode= 1990JChPh..93.7522H }}</ref> 134&nbsp;pm trong etylen và 120&nbsp;pm trong axetilenacetylen. Có nhiều liên kết khiến cho toàn bộ liên kết ngắn hơn và mạnh hơn.
 
{|align="center" class="wikitable"
|+So sánh độ dài liên kết trong các cấu trúc đơn giản
|-
||<center>[[FileTập tin:Ethane-staggered-CRC-MW-dimensions-2D.png|170px]]</center>
||<center>[[FileTập tin:Ethylene-CRC-MW-dimensions-2D.png|160px]]</center>
||<center>[[FileTập tin:Acetylene-CRC-IR-dimensions-2D.png|150px]]</center>
|-
|| [[etan]] (1 liên kết σ)
|| [[etilen]] (1 liên kết σ + 1 liên kết π)
|| [[axetilenacetylen]] (1 liên kết σ + 2 liên kết π)
|}