Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tên lửa liên lục địa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
n Liên Hiệp Quốc → Liên Hợp Quốc
Dòng 2:
'''Tên lửa liên lục địa''', '''tên lửa xuyên lục địa''', '''tên lửa vượt đại châu''', còn được biết đến với ký tự tắt '''ICBM''' (viết tắt của '''I'''nter-'''c'''ontinental '''b'''allistic '''m'''issile) là [[tên lửa đạn đạo]] có tầm bắn xa (hơn 5.500 km), được chế tạo để mang nhiều [[vũ khí hạt nhân|đầu đạn hạt nhân]] một lúc. Do khả năng bắn xa và năng lực chứa nhiều đầu đạn hạt nhân, tên lửa liên lục địa đặt trên [[tàu ngầm]] và căn cứ mặt đất là những lực lượng mang tính hủy diệt nhất nếu xảy ra chiến tranh hạt nhân toàn diện. Một lực lượng khác mang tầm quan trọng tương đương là các [[máy bay ném bom]] mang bom hạt nhân. Khác biệt với [[tên lửa đường đạn chiến thuật|tên lửa đạn đạo chiến thuật]] (dưới 300 km), tên lửa đạn đạo tầm ngắn (dưới 1.000 km) và tầm trung (dưới 5.000 km), tên lửa liên lục địa có tốc độ lớn hơn và tầm bắn xa hơn rất nhiều.
 
Trong năm quốc gia thành viên thường trực của [[Hội đồng Bảo an Liên HiệpHợp Quốc]], [[Hoa Kỳ|Mỹ]], [[Nga]] và [[Trung Quốc]] đã phát triển thành công tên lửa liên lục địa. [[Anh]] và [[Pháp]] có các tên lửa tầm trung và chủ yếu được phóng từ [[tàu ngầm]].
 
[[Ấn Độ]] và [[Pakistan]] đều có tên lửa tầm trung và đang phát triển tên lửa liên lục địa. [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Bắc Triều Tiên]] đang phát triển tên lửa liên lục địa, vụ thử tên lửa gần đây năm 2017 của nước này đã thành công thật sự.