Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dragon Quest”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 186:
 
== Đón nhận ==
Năm 2006, những độc giả của tạp chí trò chơi Nhật Bản ''[[Famitsu]]'' đã bình chọn hàng trăm trò chơi điện tử hay nhất mọi thời đại, trong đó ''Dragon Quest III'' đứng thứ ba, ''Dragon Quest VIII'' đứng thứ tư, ''Dragon Quest VII'' thứ chín9, ''Dragon Quest V'' thứ mười một11, ''Dragon Quest IV'' thứ mười bốn14, ''Dragon Quest II'' thứ mười bảy17, ''Dragon Quest'' thứ ba mươi30 và ''Dragon Quest VI'' thứ ba mươi bốn34.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.next-gen.biz/features/japan-votes-all-time-top-100|title=Japan Votes on All Time Top 100|author=Campbell|first=Collin|website=[[Edge (magazine)|Edge]]|archive-url=https://web.archive.org/web/20090930191551/http://www.next-gen.biz/features/japan-votes-all-time-top-100|archive-date=ngày 30 tháng 9 năm 2009|url-status=dead|accessdate = ngày 2 tháng 10 năm 2009}}</ref> Vào năm 2009, Horii đã nhận một giải thưởng đặc biệt tại [[Computer Entertainment Supplier's Association Developers Conference]] cho những cống hiến của ông trong loạt ''Dragon Quest''.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.gamasutra.com/view/news/25147/CEDEC_09_Dragon_Quest_Creator_Yuji_Hori_Headlines_Awards.php|title=CEDEC 09: Dragon Quest Creator Yuji Hori Headlines Awards|author=Graft, Kris|date = ngày 4 tháng 9 năm 2009 |website=[[Gamasutra]]|accessdate = ngày 14 tháng 2 năm 2011}}</ref>
 
Theo [[Iwata Satoru|Satoru Iwata]], cựu Chủ tịch của Nintendo, độ hấp dẫn khủng khiếp của ''Dragon Quest'' là do nó được 'làm ra để bất kỳ ai cũng có thể chơi ... và ai cũng có thể thưởng thức, tùy thuộc vào trình độ và mức độ yêu thích khác nhau'. Theo ông, ''Dragon Quest'' được thiết kế để cho bất kỳ ai cũng có thể chơi mà không cần đọc hướng dẫn để hiểu. Một nhà thiết kế tại Square Enix là Ichimura Ryutaro, cho hay ông đã chơi game này từ khi còn nhỏ, cho biết cốt truyện ''Dragon Quest'' cho phép người chơi trải nghiệm cảm giác vẻ vang khi vào vai một anh hùng giải cứu thế giới.<ref name="Iwata Asks: Appeal" /> Horii tin vào khả năng gametrò chơi có thể thu hút cả các game thủ [[Trò chơi phổ thông|bình thường]] mà không bỏ mặc những [[Game thủ#Mức độ người chơi|game thủ hạng nặng]], bởi có thể hạ độ khó ban đầu cũng như không trở nên quá dễ. Iwata và Ichimura tin rằng đó là vì các game được tạo để cho cả hai nhóm đối tượng theo đuổi những mục tiêu của riêng họ. Các game thủ bình thường có thể thưởng thức cốt truyện và trận chiến, nhưng đối với những người muốntham nhiềuvọng hơn thì vẫn còn nhiều nội dung để họ khám phá.<ref name="Iwata Asks: Mario" />
 
Mặc dù loạt trò chơi cực kỳ nổi tiếng ở Nhật Bản, nhưng thành công nàysê-ri lại không xảygặt rahái thành công tương tự ở Bắc Mỹ cho đến khi phát hành ''[[Dragon Quest VIII Sora to Umi to Daichi to Norowareshi Himegimi|Dragon Quest VIII]]'' (2005).<ref name="spy" /> Cho dù bốn bản đầu tiên phát hành ở Mỹ nóinhìn chung đều nhận đánh giá tốt,<ref name="kurt"/> Nintendo đã phải đem tặng cho không các bản sao của ''Dragon Warrior''. Tuy nhiên, bốn trò chơi này là một trong những tựa game được tìm kiếm nhiều nhất trên máy NES, đặc biệt là ''Dragon Warrior'' ''III'' và ''IV''.<ref name="kurt" /><ref name="Dragonography" /> Sau khi ''Dragon Warrior VII'' phátra hànhmắt và được giới phê bình đánh giá cao ở Bắc Mỹ<ref name="spy" /> (mặc dù sự đón nhậnnhững vẫný cònkiến lẫntrái lộnchiều),<ref name="Dragonography" /> loạt trò chơi bắt đầu nhận được nhiều lời khen hơn với bản ''Dragon Quest VIII'', và bắt đầu đạt doanh thu tốt hơn, cụ thể ''Dragon Quest IX'' đã bán ra hơn 1 triệu bản ở ngoài thị trường Nhật Bản.<ref name="anoop">{{Chú thích web|url=http://uk.ds.ign.com/articles/750/750590p1.html|title=Dragon Quest 9 set for DS|author=Gantayat|first=Anoop|date = ngày 11 tháng 12 năm 2006 |website=IGN|accessdate = ngày 12 tháng 2 năm 2011}}</ref>
 
Một trong những khía cạnh chính của loạt trò chơi mà các nhà phê bình nhấnlưu mạnh,ý cả về mặt tích cực hoặc tiêu cực, là nó "không bao giờ thoát khỏi cái gốc cổ điển".<ref name="gsyp2">{{chú thích web|url=http://uk.ps2.gamespy.com/playstation-2/dragon-warrior-viii/669330p1.html|title=Dragon Quest VIII: Journey of the Cursed King|author=Nutt, Christian|date=2005-11-22|publisher=[[GameSpy]]|archive-url=https://www.webcitation.org/6COsWYV5W?url=http://uk.ps2.gamespy.com/playstation-2/dragon-warrior-viii/669330p1.html|archive-date=November 23, 2012|url-status=live|access-date=2011-02-12}}</ref> Không giống như các game RPG hiện đại, phức tạp khác, ''Dragon Quest'' trên DS vẫn giữ lối chơi đơn giản từ bản đầu tiên, khiếnlàm cho nhiều nhà phê bình vừa có cảm giác dễ chịu, vừa đemgợi lại sự hoài cổ.<ref name="gsyp2" /><ref>{{chú thích web|url=https://www.wired.com/gamelife/2007/09/hands-on-dragon/#more|title=Hands-on with ''Dragon Quest IV'' Still Totally Retro on DS|last=Kohler|first=Chris|date=2007-09-20|work=[[Wired (magazine)|Wired]]|archive-url=https://web.archive.org/web/20090726010640/http://www.wired.com/gamelife/2007/09/hands-on-dragon/|archive-date=July 26, 2009|url-status=dead|access-date=2011-02-12}}</ref> ĐiểmNhững điểm gây tranh cãi là hệ thống chiến đấu, cốt truyện tương đối đơn giản, thiếu yếu tố phát triển nhân vật, đồ họa đơn giản (trong các game trước) và độ khó. Những lập luận này bị phản bác lại bằng các lưu ý đến thế mạnh trong cách kể chuyện chi tiết với các [[Nhân vật không phải người chơi|NPC]] mà nhóm gặp trong trò chơi. Những câu chuyện đều tránh nói về tình cảm và tương đối giản đơn giản hơn [[Squall Leonhart]] hoặc [[Tidus]] của ''[[Final Fantasy]]''. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp ngoại lệ, chẳng hạn như ''Dragon Quest V'', nhận lời khen vì cách kể chuyện độc đáo, giàu cảm xúc, trận chiến cũng đơn giản và kết thúc nhanh chóng. Về độ khó, Horii Yuji xác nhận đây là một canh bạc. Việc thiếu điểm lưu và độ khó của các trận chiến vốn được đưa vào với mục đíchnhằm tăng thêm cảm giác căng thẳng. Chính vì cái khó này, hình phạt cho việc nhóm bị tử trận được giảm bớt so với các game khác, bằng cách đơn giản quay trở lại nơi người chơi đã lưu lần cuối, vớicùng một nửa số vàng bị mất.<ref name="kurt"/> Khi được hỏi về những lời chỉ trích ''Dragon Quest'', Horii nói ông không bận tâm, điều đó có nghĩa là các nhà phê bình đã chơi trò chơi và ông thà biết mốihọ có quan tâm của họ còn hơn là bị họ làm ngơ.<ref name="CEDEC"/>
 
=== Doanh thu ===
Tính đến năm 2019, loạt ''Dragon Quest'' đã bán ra hơn {{nowrap|80 triệu}} bản trên toàn thế giới.<ref name="2019_SE">{{chú thích web|url=https://www.gamasutra.com/view/pressreleases/356047/SQUARE_ENIX_SPREADS_HOLIDAY_CHEER_WITH_MERRY_OFFERINGS_ON_FINAL_FANTASY_MOBILE_TITLES.php|title=SQUARE ENIX SPREADS HOLIDAY CHEER WITH MERRY OFFERINGS ON FINAL FANTASY MOBILE TITLES|date=Dec 20, tháng 12 năm 2019|website=[[Gamasutra]]|archive-url=https://web.archive.org/web/20200227061433/https://www.gamasutra.com/view/pressreleases/356047/SQUARE_ENIX_SPREADS_HOLIDAY_CHEER_WITH_MERRY_OFFERINGS_ON_FINAL_FANTASY_MOBILE_TITLES.php|archive-date=February 27, tháng 2 năm 2020|url-status=live|access-date=Jan 7, tháng 1 năm 2020}}</ref> ''Dragon Quest III'' đã lập [[Danh sách sản phẩm bán chạy nhất|kỷ lục doanh thu]] vào năm 1988 khivới lượng tiêu thụ {{nowrap|1.,1 triệu}} [[Băng trò chơi|băng game]] bán ra tại Nhật Bản trong vòng một ngày<ref name="DQ3-Asiaweek">{{citechú journalthích tạp chí|date=1988|title=Asiaweek|url=https://books.google.com/books?id=XCdBAQAAIAAJ|journal=[[Asiaweek]]|publisher=Asiaweek Limited|volume=14|issue=1–26|page=35|quote=Đến trưa ngày hôm đó, họ và khách hàng trên khắp Tokyo đã mua {{nowrap|1.,1 triệu}} băng trò chơi nóng hổi nhất trong đời: Dragon Quest III.}}</ref> và {{nowrap|3 triệu}} băng trong một tuần,<ref>{{chú thích báo|date=31 August 1989|title=Console Yourself|url=https://archive.org/details/NewComputerExpress043/page/n7|issue=43 (2 Septembertháng 9 năm 1989)|page=8|magazine=[[New Computer Express]]}}</ref> qua đó thu về {{¥|20 tỷ}}({{US$|143 triệu|long=no}}) trong vòng một tháng<ref>{{citechú bookthích sách|url=https://books.google.com/books?id=Pa5sAAAAMAAJ|title=Computers and Perinatal Medicine: Proceedings of the 2nd World Symposium "Computers in the Care of the Mother, Fetus, and Newborn," Kyoto, 23-26 October 1989|last1=Maeda|first1=Kazuo|last2=Hogaki|first2=M.|last3=Nakano|first3=Hitoo|date=1990|publisher=[[Excerpta Medica]]|isbn=978-0-444-81327-5|page=37|quote=Trong năm ngoái, một phần mềm trò chơi trên Family Computer, có tên là DRAGON QUEST III, đã đạt doanh thu {{¥|20 tỷ}}, có nghĩatức là {{US$|143 triệu|long=no}}, trong vòng một tháng sau khi xuất hiện trên thị trường.}}</ref> và {{US$|230 triệu|long=no}} tính đến năm 1991.<ref>{{citechú bookthích sách|url=https://books.google.com/books?id=OnxIMtAiu9UC|title=The Pacific Rim Almanac|last1=Besher|first1=Alexander|date=1991|publisher=[[Harper Perennial]]|isbn=978-0-06-271524-1|page=36|quote=Tthực sự là hàng nghìn người mua — 3.000 người xếp hàng trước một cửa hàng; 1.500 người ở chỗ khác chỉ để mua Dragon Quest III. Nhà sản xuất trò chơi, Enix có trụ sở tại Tokyo, đã bán ra ước tính khoảng {{nowrap|5 triệu}} bản đem về doanh thu {{US$|230 triệu|long=no}}.}}</ref> ''Dragon Quest IV'' (1990) đã bán hết {{nowrap|1.,3 triệu}} bản trong vòng một giờ,<ref>{{citechú bookthích sách|title=[[Game Over: How Nintendo Conquered the World]]|last1=Sheff|first1=David|publisher=[[Vintage Books]]|year=1994|isbn=978-0-307-80074-9|page=81|chapter=Inside the Mother Brain|quote=Mức độ mong đợi cho các trò chơi là chưa từng có. Vào ngày đầu tiên có mặt tại các cửa hàng, {{nowrap|1.3 triệu}} bản sao của “Dragon Quest 4” đã bán hết trong một giờ, mặc dù có giá là 11.050 ($75) yên, cao hơn bất kỳ trò chơi Nintendo nào khác.|orig-year=1993|chapter-url=http://web.archive.org/web/20210102104823/https://file1.largepdf.com/file/2020/04/08/Game_Over_-_David_Sheff.pdf#page=81}}</ref> và ''Dragon Quest V'' đã bántiêu rathụ hơn {{nowrap|1.3 triệu}} bản trong vòng một ngày.<ref>{{chú thích báo|url=https://archive.org/details/nintendo-game-zone-04/page/n6|title=Big in Japan|last1=Oki|first1=Masaki|date=20 January 1993|magazine=Nintendo Game Zone|publisher=[[Dennis Publishing]]|last2=Haynes|first2=Rik|issue=4 (tháng 2 năm 1993)|page=7|quote=''Dragon Quest V'', thẻ game bán hơn {{nowrap|1.3 triệu}} bản ngay trong ngày đầu tiên phát hành}}</ref> Năm 1990 loạt đã bán ra {{nowrap|10 triệu}} bản<ref>{{citechú thích tạp chí journal|last1=Moffat|first1=Susan|date=November 5, tháng 11 năm 1990|title=Can Nintendo Keep Winning?|url=http://fortune.com/1990/11/05/can-nintendo-keep-winning/|journal=[[Fortune (magazinetạp chí)|Fortune]]|url-access=subscription|archive-url=https://web.archive.org/web/20190212080910/http://fortune.com/1990/11/05/can-nintendo-keep-winning/|archive-date=February 12, tháng 2 năm 2019|access-date=20 Februarytháng 2 năm 2021|url-status=live}}</ref> và {{nowrap|15 triệu}} bản vào năm 1993,<ref>{{citechú bookthích sách|url=https://books.google.com/books?id=-jCxAAAAIAAJ|title=Japan Economic Almanac|date=1994|publisher=Japan Economic Journal|isbn=978-4-532-67504-2|page=90|quote=Đối với phần mềm trò chơi điện tử, doanh số bán hàng lũy kế của dòng Street Fighter II của Capcom Co. đạt 10 triệu bản vào năm 1993, so với 15 triệu bản Dragon Quest của Enix Inc. và 100 triệu bản Super Mario của Nintendo.}}</ref> với những phần ''Dragon Quest'' tiếp theo thì thu về vài trăm triệu đô la cho mỗi phần.<ref>{{citechú bookthích sách|title=[[Game Over: How Nintendo Conquered the World]]|last1=Sheff|first1=David|publisher=[[Vintage Books]]|year=1994|isbn=978-0-307-80074-9|page=81|chapter=Inside the Mother Brain|quote=Phần tiếp theo của “Dragon Quest” thu về vài trăm triệu đô la cho mỗi phần.|orig-year=1993|chapter-url=https://file1.largepdf.com/file/2020/04/08/Game_Over_-_David_Sheff.pdf#page=81}}</ref> Tính đến năm 2007, tất cả các trò chơi trong loạt chính, truyện cùng với ba spin-off,ngoại truyện đã bántiêu rathụ hơn một triệu bản mỗi phần ở Nhật Bản, với bản phát hành đơn bán chạy nhất (không bao gồm các bản làm lại) là ''Dragon Quest VII'', với hơn bốn triệu bản.<ref>{{chú thích web|url=http://www.the-magicbox.com/topten2.htm|title=Japanese Platinum Game Chart|publisher=Magic Box|archive-url=https://web.archive.org/web/20071213230402/http://www.the-magicbox.com/topten2.htm|archive-date=December 13, tháng 13 năm 2007|access-date=2018-03-20}}</ref> Bản làm lại của ''Dragon Quest VI'' đãcòn bán được 910.000 bản tại Nhật Bản trong bốn ngày đầu tiên sau khi phát hành, - một con số doanh thu vượt trội cho một bản làm lại.<ref>{{chú thích web|url=http://www.itmedia.co.jp/news/articles/1002/01/news092.html|title=DS版ドラクエVI、初週91万本販売 IV、Vを上回る|publisher=ITmedia|language=ja|trans-title=Dragon Quest VI (DS) sells 0.91 million copies within the first week beating ''IV'' and ''V''|archive-url=https://web.archive.org/web/20100204203849/http://www.itmedia.co.jp/news/articles/1002/01/news092.html|archive-date=February 4, tháng 2 năm 2010|url-status=live|access-date=2010-07-21}}</ref>
 
== Dấu ấn ==