Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hải chiến ngoài khơi Samar”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại Thêm nội dung không nguồn Soạn thảo trực quan
Hồi sửa về bản sửa đổi 65298152 của Daobao1301 (talk): Chú thích không cần thiết
Thẻ: Twinkle Lùi sửa
Dòng 36:
=== Nhật Bản ===
[[Tập tin:Japanese Center Force .jpg|thế=Lực lượng Trung Tâm đang rời vịnh Brunei, Borneo, 22 tháng 10 năm 1944 để tới Philippines.Từ phải sang trái: thiết giáp hạm Nagato, Musashi và Yamato; tuần dương hạm Maya, Chōkai, Takao, Atago, Haguro và Myōkō.|nhỏ|Lực lượng Trung Tâm đang rời vịnh Brunei, Borneo để tới Philippines, ngày 22 tháng 10 năm 1944.]]
Lực lượng Trung Tâm của Kurita bao gồm thiết giáp hạm ''[[Yamato (thiết giáp hạm Nhật)|Yamato]], [[Nagato (thiết giáp hạm Nhật)|Nagato]], [[Kongō (thiết giáp hạm Nhật)|Kongō]]'' và ''[[Haruna (thiết giáp hạm Nhật)|Haruna]]''; tuần dương hạm hạng nặng ''[[Chōkai (tàu tuần dương Nhật)|Chōkai]], [[Haguro (tàu tuần dương Nhật)|Haguro]], [[Kumano (tàu tuần dương Nhật)|Kumano]], [[Suzuya (tàu tuần dương Nhật)|Suzuya]], [[Chikuma (tàu tuần dương Nhật)|Chikuma]], [[Tone (tàu tuần dương Nhật)|Tone]]''; tuần dương hạm hạng nhẹ ''[[Yahagi (tàu tuần dương Nhật) (1942)|Yahagi]]'' và ''[[Noshiro (tàu tuần dương Nhật)|Noshiro]]''; 11 khu trục hạm lớp ''[[Kagerō (lớp tàu khu trục)|Kagerō]], [[Yūgumo (lớp tàu khu trục)|Yūgumo]]'' và ''[[Shimakaze (tàu khu trục Nhật) (1942)|Shimakaze]].'' Dù không có bất kỳ hàng không mẫu hạm nào, lực lượng này có trang bị hệ thống máy phóng với số lượng [[thủy phi cơ]] tương đối, ví dụ Yamato mang đến 7 thủy phi cơ. Trong trận đánh này, người Nhật cũng sử dụng các đội bay [[Thần phong]] làm nhiệm vụ tấn công tự sát. Các đội thiết giáp hạm và tuần dương hạm được trang bị pháo hạm áp đảo hoản toàn những khẩu pháo 5-inch (127 mm127mm) của Taffy 3. Yamato có 9 khẩu pháo 18.1-inch (460 mm460mm), có tầm bắn đến 40 km. Hệ thống pháo được ngắm bắn bằng hệ thống kính tiềm vọng có sự trợ giup của hệ thống điện tử, dù chúng vẫn kém hiệu quả hơn so với hệ thống dẫn bắn bằng radar tích hợp trên các khu trục hạm của người Mỹ.
 
Ngoài ra, nhiều tàu Nhật còn trang bị ngư lôi [[Ngư lôi Ôxy loại 93|Type 93 Long Lance]]. Tình báo Đồng Minh vẫn chưa nhận ra rằng đó là loại ngư lôi tân tiến nhất thế giới lúc đó - có tầm phóng gấp đôi ngư lôi của phe Đồng Minh và không tạo vệt bong bóng trên mặt nước. Hải quân Nhật coi chúng là thứ vũ khí mang tính quyết định. Ngư lôi của họ dùng ô-xi nén thay vì không khí nén thông thường trong hệ thống đẩy. Tuy nhiên, Type 93 dễ bị kích nổ hơn do dễ chịu tác động của sóng xung kích hơn các loại ngư lôi khác, dễ gây thiệt hại cho những con tàu mang chúng.
Dòng 42:
=== Hoa Kỳ ===
[[Tập tin:Tàu chiến của Taffy 3 đang xả khói để che tầm nhìn của tàu chiến Nhật trong phút đầu tiên của trận đánh.jpg|trái|nhỏ|Taffy 3 đang xả khói để che tầm nhìn của tàu chiến Nhật trong những phút đầu tiên của trận đánh.]]
Đội Đặc nhiệm 77.4 của Đệ Thất Hạm đội bao gồm 3 nhóm đặc nhiệm nhỏ, mỗi nhóm có 6 mẫu hạm hộ tống lóp [[Casablanca (lớp tàu sân bay hộ tống)|''Casablanca'']] hoặc [[Sangamon (lớp tàu sân bay hộ tống)|''Sangamon'']], được bảo vệ bởi các đội khu trục hạm và khu trục hạm hộ tống. Các tàu khu trục được trang bị 5 khẩu pháo 5-inch (127 mm127mm), khu trục hạm hộ tống có 2 và mẫu hạm hộ tống chỉ có duy nhất 1 khẩu được lắp đặt ở đuôi tàu. Phần lớn các phi công và thủy thủ đều thuộc lực lựong Dự bị của Hải quân với ít kinh nghiệm trận mạc, và do nhiệm vụ của họ phần lớn là săn ngầm và tấn công các lực lượng mặt đất, các đội mẫu hạm chỉ được trang bị số ít bom và ngư lôi chống hạm vì ít có khả nặng họ bị đội tàu mặt nước của địch tấn công.<ref>{{chú thích web|url=http://www.militaryfactory.com/ships/detail.asp?ship_id=USS-Samuel-B-Roberts-DE413|title=USS Samuel B. Roberts (DE-413)|last=Potts|first=J. R.|website=Military Factory|accessdate =ngày 24 tháng 9 năm 2020}}</ref>
 
Với việc không có tàu nào trang bị pháo có tầm bắn hơn 16&nbsp;km, Taffy 3 dễ dàng bị áp đảo bởi pháo của người Nhật, vốn có tầm bắn xa và cỡ nòng lớn. Trận đánh cũng đồng thời chỉ ra rằng hệ thống dẫn bắn tự động của hải quân Nhật Bản không thực sự hiệu quả khi tấn công các mục tiêu di động ở khoảng cách xa dù 1 vài con tàu như [[Kongō (thiết giáp hạm Nhật)|''Kongō'']] đã bắn trúng mục tiêu. Dù tàu chiến của Nhật Bản khai hỏa ở khoảng cách khá xa và trúng vài mục tiêu, và chỉ bắn gần trúng thôi cũng đủ để gây 1 số thiệt hại cho đội tàu của người Mỹ, hỏa lực của họ chỉ thực sự hiệu quả khi họ đi vào tầm bắn của các mẫu hạm hộ tống. Ngược lại, các khu trục hạm của Mỹ có [[Mark 37|hệ thống dẫn bắn Mark 37]] có khả năng lấy đường ngắm tự đông và bắn trúng nhiều mục tiêu 1 cách hiệu quả khi đang di chuyển liên tục. Sự lạc hậu của hệ thống điệu tử Nhật Bản còn được đề cập trong các báo cáo của phi công Mỹ sau trận đánh, khi [[Vũ khí phòng không|hỏa lực phòng không]] của người Nhật không thật sự hiệu quả khi đối đầu với máy bay Mỹ.
Dòng 75:
 
=== "Small Boys Attack!" ===
3 khu trục hạm và 4 khu trục hạm hộ tống có nhiệm vụ bảo vệ đội mẫu hạm hộ tống khỏi mối đe dọa của máy bay và tàu ngầm. 3 khu trục hạm lớp [[Fletcher (lớp tàu khu trục)|''Fletcher'']] - có biệt danh "hộp thiếc" (tin cans) vì lớp giáp mỏng - nhưng đủ nhanh để bắt kịp với các đội mẫu hạm chủ lực. Mỗi chiếc mang 5 tháp pháo nòng đơn 5-inch (127 mm127mm) và hệ thống vũ khí phòng không tối thiểu, không đủ hiệu quả để đối đầu với những con tàu bọc giáp lớn của người Nhật. Chỉ có 10 quả ngư lôi 21-inch (530 mm530mm) Mark-15 - được nạp trong 2 hệ thống phóng 5 nòng - là mối đe dọa lớn với những chiếc thiết giáp hạm và tuần dương hạm.
 
Thế mạnh nữa của những chiếc khu trục hạm Hoa Kỳ là hệ thống dẫn bắn bằng radar Mark 37 GFCS, có thể cung cấp đừong bắn cho những khẩu pháo 5-inch tự động. Hệ thống đa chức năng này có thể giúp tàu chiến Mỹ bắn chúng mục tiêu địch mặc cho tầm nhìn kém và tốc độ di chuyển nhanh. Người Nhật dựa vào hệ thống ngắm bắn quang học và vệt màu nên sẽ gặp nhiều khó khăn hơn khi xác định mục tiêu trong mưa hoặc khói hay giới hạn hỏa lực khi thay đổi hướng di chuyển.
 
4 khu trục hạm hộ tống lớp ''[[John C. Bulter]]'' nhỏ và chậm hơn, vì chúng được thiết kế để bảo vệ những đoàn vận tải chậm chạp khỏi mối đe dọa của tàu ngầm. Chúng được trang bị 2 pháo 5-inch (127 mm127mm) nhưng không có cơ chế bắn tự động, và 3 quả ngu lôi, dù thủy thủ đoàn không được huấn luyện kỹ càng về phương thức tác chiến bằng ngư lôi. Ngư lôi chỉ có tầm hoạt động khoảng 10&nbsp;km, nên chúng phù hợp nhất trong các cuộc tấn công vào ban đêm. Vào ban ngày, họ phải vượt qua làn đạn pháo với khoảng cách lên tới gần 50&nbsp;km. Trong trận Samar, họ phải đối đầu với hạm đội dẫn đầu bởi chiếc thiết giáp hạm lớn nhất trong lịch sử và những màn khói ngụy trang được tạo ra trong trận đánh đã có ảnh hưởng không nhỏ tới cục diện của trận đánh.
 
Sau khi xả khói cản trở tầm nhìn của tàu Nhật khỏi những chiếc mẫu hạm hộ tống, họ bắt đầu những cuộc tấn công nhỏ lẻ, tiếp tục xả khói để che đi tầm nhìn của người Nhật. Những con tàu nhỏ bé này chiến đấu quả cảm đến mức người Nhật lầm tưởng họ đang phải đối đầu với những chiếc tuần dương hạm, và những chiếc khu trục hạm hộ tống có dáng y hệt những chiếc khu trục hạm thông thường. Lớp giáp mỏng này đã khiến những quả đạn pháo xuyên giáp đâm xuyên qua tàu mà không phát nổ, đến khi người Nhật bắt đầu nạp lại đạn HE, gây ra những thiệt hại lớn hơn. Tốc độ và sự cơ động đã giúp vài con tàu né được hoàn toàn các loạt pháo của người Nhật trước khi vào vị trí phóng ngư lôi. Khả năng kiểm soát thiệt hại và sự khỏe khắn của hệ thống động cơ đã giúp các con tàu tiếp tục di chuyển và chiến đấu ngay cả khi đã trúng hơn chục phát pháo vào tàu và thi thể và người bị thưong nằm la liệt khắp tàu. Các khu trục hạm của Taffy 2 cũng bị tấn công, nhưng đúng lúc [[USS Gambier Bay (CVE-73)|''Gambier Bay'']] phát hiện ra họ và đánh tin hiệu xin trợ giúp, họ được lệnh quay lại để bảo vệ đội mẫu hạm hộ tống của Taffy 2. Lúc 07:10, 10 phút sau khi xả khói bảo vệ đội mẫu hạm, ''Johnston'' bắt đầu tách đội hình và xông thẳng vào đội hình tàu Nhật tấn công. Khi ''Johnston'' đang tiếp tục chiến đấu, đô đốc Sprague, từ mẫu hạm ''Fanshaw Bay'', đã ra 1 trong những mệnh lệnh đi vào lịch sử "Small Boys Attack!".<ref>{{Chú thích sách|title=The Last Stand of the Tin Can Sailors: The Extraordinary World War II Story of the U.S. Navy's Finest Hour|last=Hornfischer|first=James|publisher=Bantam Books|year=2004|isbn=978-0-553-80257-3}}</ref> ("Small Boys" ám chỉ những chiếc khu trục hạm và khu trục hạm hộ tống trong đội hình Taffy 3). Và ngay sau mệnh lệnh đó, ''Hoel, Heermann'' và ''Samuel B. Roberts'' bắt đầu tách đội hình xung phong vào đội tàu Nhật Bản, với hi vọng hút mọi sự chú ý của người Nhật vào đó để những chiếc CVE của Taffy 3 rút chạy an toàn.
 
==== USS Johnston ====
Dòng 92:
''Johnston'' tiếp tục các cuộc tấn công, bắn hơn 200 viên đạn pháo và liên tục bẻ lái qua những đợt sóng mạnh, khiến người Nhật khó có thể bắn trúng được{{sfn|Hagen|1945}}. ''Johnston'' bắt đầu phóng toàn bộ 10 quả ngư lôi ở khoảng cách 900 m<ref name="lossrpt Johnston" />. Lúc 07:24, 2 đến 3 quả đã bắn trúng chiếc ''Kumano'' và thổi bay mất phần mũi tàu của nó<ref name="actrep Johnston" />. Vài phút sau, lúc 07:33, 4 quả ngư lôi sượt qua vị trí chiếc [[Kongō (thiết giáp hạm Nhật)|''Kongō'']] (Morisons cho rằng ''Kongō'' buộc phải bẻ lái về hướng Bắc để tránh loạt ngư lôi này, nhưng điều này không đựoc đề cập trong báo cáo của ''Kongō'' sau trận đánh. Không rõ loạt ngư lôi đó là của ''Johnston'' hay là của ''Hoel''). Tuần dương hạm ''Suzuya,'' vốn bị hư hại nặng sau các cuộc không kích và bị hô hiệu hóa khỏi trận đánh khi đang dừng lại giúp đỡ chiếc ''Kumano.'' Cuộc tấn công của ''Johnston'' đã khiến cho các chỉ huy người Nhật bối rối, họ vẫn đang nghĩ mình đang phải nghênh chiến với những chiếc tuần dương hạm của người Mỹ. Evans sau đó thay đổi lộ trình và dưới sự che chở của làn khói, mở rộng khoảng cách giữa tàu của ông và người Nhật.
 
Lúc 07:30, 3 viên đạn pháo bắn từ thiết giáp hạm đâm xuyên qua sàn của ''Johnston'' xuống phòng máy, khiến con tàu thất tốc và tốc độ giảm xuống còn 1 nửa, tức 31&nbsp;km/h và làm vô hiệu hóa hệ thống điện của toàn bộ hệ thống pháo nằm ở đuôi tàu. Hagen báo cáo rằng đó là đạn 14-inch (360 mm360mm) bắn từ thiết giáp hạm ''Kongō,'' từ khoảng cách 13&nbsp;km. Nhưng đến nay không rõ phát đạn đó có phải là của ''Kongō'' hay không vì ''Kongō'' lúc đó ở vị trí rất xa so với đội hình của người Nhật và báo cáo của ''Kongō'' chỉ ra họ không thể khai hỏa vào bất cứ mục tiêu nào khi đi vào 1 cơn mưa lớn. Dựa vào khoảng cách và góc xuyên, có thể nói đó là đạn 18.1-inch bắn từ chiếc ''Yamato'' ở khoảng cách 18.574&nbsp;km, và không lâu sau, 3 viên 6.1-inch (150 mm150mm) từ ''Yamato'' đã bắn trúng đài chỉ huy chiếc ''Johnston'', gây thương vong lớn và cướp đi vài ngón tay trái của Trung tá Evans. Con tàu bị hư hại rất nặng, thi thể của thủy thủ nằm dọc con tàu. ''Yamato'' sau này báo cáo họ đã đánh chìm 1 tuần dương hạm của kẻ thù (có thể là phóng đại) với pháo 18.1-inch lúc 07:27.{{sfn|Lundgren|2014|p=70}} Khu trục hạm [[Kishinami (tàu khu trục Nhật)|''Kishinami'']], cùng ''Yamato'' tấn công ''Johnston'' thời gian đó, cũng báo cáo ''Yamato'' đánh chìm 1 tuần dương hạm của kẻ thù lúc 07:28. {{sfn|Lundgren|2014|p=78}}
 
Tuy nhiên, ''Johnston'' không chìm ngay lúc đó. Vốn đã sử dụng gần hết số nhiêu liệu trước trận đánh, nên số nhiêu liệu còn lại trong tàu không đủ để gây ra vụ nổ lớn.<ref name="actrep Johnston" /> Con tàu nhanh chóng ẩn mình trong 1 cơn mưa lớn, trong lúc đó thủy thủ đoàn nhanh chóng tận dụng thời gian để khắc phục thiệt hại và khôi phục lại hệ thống điện cho 2 trong số 3 tháp pháo ở đuôi tàu. Radar tìm kiếm của tàu đã bị bắn hỏng và rơi xuống sàn tàu. Hệt thống radar dẫn bắn cũng bị hư hỏng nhưng nhanh chóng được sửa chữa hoạt động trở lại. Chỉ sau vài phút nấp trong cơn mưa, ''Johnston'' đã đưa radar dẫn bắn và phần lớn hệ thống pháo quay trở lại hoạt động. Từ trong cơn mưa, lúc 07:35, ''Johnston'' bắt đầu khai hỏa vào 1 khu trục hạm Nhật ở khoảng cách 9.1&nbsp;km. Sau đó, họ chuyển mục tiêu sau những chiếc tuần dương hạm đang tiếp cận từ hướng Đông, bắn thêm vài chục quả đạn nữa vào mục tiêu cách đó khoảng 10&nbsp;km.<ref name="actrep Johnston" /><ref>{{chú thích web|url=http://www.combinedfleet.com/noshiro_t.htm|title=HIJMS NOSHIRO: Tabular Record of Movement, Rev. 2|publisher=Bob Hackett and Sander Kingsepp|accessdate =ngày 9 tháng 6 năm 2012}}</ref> Lúc đó cả 2 mục tiêu đó đều không thể quan sát và xác định được 1 cách rõ ràng, nên ''Johnston'' cho rằng đó là 1 "tuần dương hạm", nhưng thực chất đó là thiết giáp hạm [[Haruna (thiết giáp hạm Nhật)|''Haruna''.]]{{sfn|Lundgren|2014|p=74}}