Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quan hệ ngoại giao của Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Liên Hiệp Quốc → Liên Hợp Quốc
→‎top: Thêm liên kết
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 4:
Nước mới nhất mà Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao là [[Nam Sudan]] ([[21 tháng 2|21/2]]/[[2019]]). Việt Nam hiện có [[Ngoại giao|quan hệ ngoại giao]] với 1 [[Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc|quan sát viên]] và 1 [[Vùng lãnh thổ|vùng lãnh thổ tranh chấp]] thực tế không [[độc lập]]: [[Nhà nước Palestine|Palestine]] và [[Tây Sahara]]. Chưa có quan hệ ngoại giao với 4 [[quốc gia]] và 1 [[Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc|quan sát viên]] thuộc [[Liên Hợp Quốc]]: [[Tuvalu]], [[Tonga]], [[Bahamas]], [[Malawi]] và [[Thành Vatican]]. Việt Nam đã thiết lập quan hệ bình thường với tất cả nước lớn, các [[Thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc|Uỷ viên thường trực]] của [[Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc]].
 
Trong số các nước đã thiết lập [[Ngoại giao|quan hệ ngoại giao]], Việt Nam đã tuyên bố thiết lập quan hệ [[Đối tác chiến lược, đối tác toàn diện (Việt Nam)|Đối tác Chiến lược toàn diện]] với 34 [[quốc gia]] gồm: [[Trung Quốc]] ([[2008]]), [[Nga]] ([[2012]]), [[Nhật Bản]] ([[2014]]), [[Ấn Độ]] ([[2016]]); quan hệ [[Đối tác chiến lược, đối tác toàn diện (Việt Nam)|Đối tác Chiến lược]] với 13 [[quốc gia]] gồm: [[Nhật Bản]] ([[2006]]), [[Hàn Quốc]], [[Tây Ban Nha]] ([[2009]]), [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland]] ([[2010]]), [[Đức]] ([[2011]]), [[Ý]], [[Pháp]], [[Indonesia]], [[Thái Lan]], [[Singapore]] ([[2013]]), [[Malaysia]], [[Philippines]] ([[2015]]), [[Úc]] ([[2018]]), [[New Zealand]] ([[2020]]); và quan hệ [[Đối tác chiến lược, đối tác toàn diện (Việt Nam)|Đối tác Toàn diện]] với 13 quốc gia gồm: [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]] ([[2004]]), [[Venezuela]], [[Chile]], [[Brasil]] ([[2007]]), [[Argentina]] ([[2010]]), [[Ukraina]] ([[2011]]), [[Hoa Kỳ]], [[Đan Mạch]] ([[2013]]), [[Myanmar]], [[Canada]] ([[2017]]), [[CHDCND Triều Tiên|Triều Tiên]] ([[2018]]), [[Brunei]], [[Hà Lan]] ([[2019]]).
 
Về chủ trương, theo ''Báo cáo Chính trị'' của [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá X|Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X]] tại [[Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI]] đã nêu lên chính sách đối ngoại: ''Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh''<ref>[http://www.mofa.gov.vn/vi/cs_doingoai/] Chính sách đối ngoại của chính phủ Việt Nam</ref>.