Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Hiền (nhà Đường)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cũng ko thể phủ nhận chuyện đó vì có nguồn Tư trị thông giám
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Nguồn nào Tư trị thông giám khẳng định Hàn Quốc sinh Lý Hiền? Trích nguyên văn đây:"Thái tử Hiền văn cung trung thiết nghị, dĩ hiền vi Thiên hậu tỷ Hàn Quốc phu nhân sở sinh" (太子賢聞宮中竊議,以賢為天后姊韓國夫人所生), chẳng kahc1 gì hai cuốn Đường thư ghi.
Thẻ: Lùi lại thủ công
Dòng 16:
| nơi mất = [[Ba Châu]]{{noteTag|Nay là khu vực Châu tự trị Mông Cổ [[Bayingolin]].}}
| cha = [[Đường Cao Tông]]
| mẹ = [[Võ Tắc Thiên]] </br> Hàn quốc phu nhân Võ thị
| vợ= [[Chương Hoài Thái tử Tĩnh phi|Tĩnh phi]] Phòng thị
| con cái = ''[[Lý Hiền (Nhà Đường)#Gia quyến|Xem văn bản]]''
Dòng 25:
'''Lý Hiền''' ([[chữ Hán]]: 李賢, [[29 tháng 1]], [[655]] - [[13 tháng 3]], [[684]]), [[biểu tự]] '''Minh Doãn''' (明允), có thuyết tự '''Nhân''' (仁), được biết đến với [[thụy hiệu]] '''Chương Hoài Thái tử''' (章懷太子), là con trai thứ sáu của [[Đường Cao Tông]], vị Hoàng đế thứ ba của [[nhà Đường]] trong [[lịch sử Trung Quốc]].
 
Được biết đến là con trai thứ hai của [[Võ Tắc Thiên]], Lý Hiền nổi tiếng trong lịch sử vì tài năng hiếm có. Tuy nhiên vì mối hiềm khích với người mẹ ruột quyền thế, lại tự nghĩ mình là con trai do chị của Võ hậu là Hàn Quốc phu nhân [[Võ Thuận]] sinh ra nên ngày càng xa lánh, thậm chí chống đối với mẹ mình. Cuối cùng Lý Hiền đắc tội với Võ hậu, bị phế truất làm dân thường. Sau khi Võ Tắc Thiên nắm đại quyền qua việc phế truất [[Đường Trung Tông]] và lập [[Đường Duệ Tông]], bà sai người hạgiám sát Lý Hiền, nhưng không biết vô tình hay cố ý mà Lý Hiền bị các quan viên giám sát bắt ép tự sát.
 
== Tiểu sử ==
Dòng 50:
Năm Vĩnh Thuần thứ 2 ([[683]]), Lý Hiền bị đày đến nơi hẻo lánh [[Ba Châu]]<ref>{{harvp|Lưu Hu|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%88%8A%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B786 quyển 86]|ps=: 永淳二年,遷於巴州。}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.sxlib.org.cn/dfzy/sxdwljgb/tddl/yjwx_5659/yjlz_5660/qlwwsjsc/201704/t20170426_705784.html|title = "Chương Hoài Thái tử Tĩnh phi Thanh Hà Phòng thị mộ chí văn" 章怀太子并妃清河房氏墓志文|postscript=: 以永淳二年,奉敕徙于巴州安置。}}</ref>. Lúc đi, con cái nô bộc đều quần áo rách rưới thê lương, Lý Hiển vì thương anh mà cầu xin Cao Tông cùng Võ hậu cảm thương anh cả mà ban cho quần áo mùa đông, vì thế toàn gia Phế Thái tử mới bảo toàn mạng sống<ref>{{Chú thích sách|url=https://zh.wikisource.org/zh/%E4%BB%A3%E7%9A%87%E5%A4%AA%E5%AD%90%E8%AB%8B%E7%B5%A6%E5%BA%B6%E4%BA%BA%E8%A1%A3%E6%9C%8D%E8%A1%A8|title = "Toàn Đường văn" 全唐文,, quyển 218|postscript=: 臣某言:臣聞心有所至,諒在於聞天;事或可矜,必先於叫帝。庶人不道,徙竄巴州,臣以兄弟之情,有懷傷憫,昨者臨發之日,輒遣使看,見其緣身衣服,微多故弊,男女下從,亦稍單薄。有至於是,雖自取之,在於臣心,能無憤愴?天皇衣被天下,子育蒼生,特乞流此聖恩,霈然垂許:其庶人男女下從等,每年所司,春冬兩季,聽給時服。則浸潤之澤,曲霑於螻蟻;生長之仁,不遺於蕭艾。無任私懇之至,謹遣某官奉表陳請以聞。}}</ref>.
 
Năm Văn Minh nguyên niên ([[684]]), Đường Cao Tông băng hà, Võ hậu trở thành [[Hoàng thái hậu]], [[nhiếp chính|lâm triều xưng chế]], Thái tử Lý Hiển kế vị, tức [[Đường Trung Tông]]. Tuy nhiên chỉ một tháng sau, Trung Tông bị Võ Thái hậu phế bỏ, lập em trai là Lý Đán kế nhiệm, tức [[Đường Duệ Tông]], Võ Thái hậu tiếp tục giữ đại quyền. Ngày [[22 tháng 2]] (âm lịch), Võ Thái hậu sai Kim Ngô vệ Đại tướng quân [[Khâu Thần Tích]] đến Ba Thục, dự định tăng thêm giám sát vì thân phận nhạy cảm của Lý Hiền, nhưng Khâu Thần Tích đem Lý Hiền đi nơi khác và lén bức Lý Hiền tự sát. Số tuổi của Lý Hiển tính theo năm dương là 29 tuổi, tuy nhiên Cựu Đường thư ghi lại 32 tuổi<ref>{{harvp|Lưu Hu|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%88%8A%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B786 quyển 86]|ps=: 文明元年,則天臨朝,令左金吾將軍丘神勣往巴州檢校賢宅,以備外虞。神勣遂閉於別室,逼令自殺,年三十二。}}</ref>, mà Tân Đường thư ghi lại 34 tuổi<ref>{{harvp|Âu Dương Tu|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%96%B0%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B7081 quyển 81]|ps=: 武后得政,詔左金吾將軍丘神勣檢衛賢第,迫令自殺,年三十四。}}</ref>. Võ Thái hậu được tin thì bi ai, an táng cho ông ở cửa Hiển Phước theo nghi lễ của tước vương với huy hiệu "'''Ung vương'''", rồi biếm Khâu Thần Tích làm [[Thứ sử]] [[Điệp châu]]<ref>{{harvp|Lưu Hu|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%88%8A%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B786 quyển 86]|ps=: 則天舉哀於顯福門,貶神勣為疊州刺史,追封賢為雍王。}}</ref><ref>{{harvp|Âu Dương Tu|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%96%B0%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B7081 quyển 81]|ps=: 後舉哀顯福門,貶神勣疊州刺史,追復舊王。}}</ref>.
 
Năm Thần Long nguyên niên ([[705]]), Đường Trung Tông phục vị, truy tặng Lý Hiền chức [[Tư đồ]], rước linh cữu về an táng tại [[Càn lăng]]. Năm Cảnh Vân thứ 2 ([[711]]), [[Đường Duệ Tông]] truy phong cho ông thụy hiệu là '''Chương Hoài Thái tử''' (章懷太子), hợp táng cùng với vợ là Phòng thị, được gọi là [[Chương Hoài Thái tử mộ]] (章怀太子墓)<ref>{{harvp|Lưu Hu|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%88%8A%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B786 quyển 86]|ps=: 神龍初,追贈司徒,仍遣使迎其喪柩,陪葬於乾陵。睿宗踐祚,又追贈皇太子,諡曰章懷。}}</ref><ref>{{harvp|Âu Dương Tu|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%96%B0%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B7081 quyển 81]|ps=: 神龍初,贈司徒,遣使迎喪,陪葬乾陵。睿宗立,追贈皇太子及謚。}}</ref>.