Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Oát Nhĩ Đóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tập tin 500-Tögrög-Ger_Tereg.jpg đã bị bỏ ra khỏi bài viết vì nó đã bị xóa ở Commons bởi Fitindia vì lý do: No permission since 30 March 2021.
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Oát Nhĩ Đóa''' ([[chữ Hán]]: 斡耳朵; {{mong|m=ᠥᠷᠳᠥ}}; Chuyển tự [[Latinh]]: orda,ordu,ordon,horde), còn được gọi là '''Oát Lỗ Đóa''' (斡鲁朵), '''Oát Lý Đóa''' (斡里朵), '''Oát Nhi Đóa''' (斡兒朵), '''Oa Lý Đà''' (窩里陀) hoặc '''Oát Nhĩ Đóa''' (斡爾朵), theo hệ ngôn ngữ [[Đột Quyết]], [[Khiết Đan]] và [[Mông Cổ]] tức ám chỉ đến cung điện du mục và hệ thống quản lý gia quyến riêng của các [[Khả hãn]], tức [[Khả đôn]] và hậu cung.
[[Tập|thumb|phải|350px|Nguyên hình của ''"Oát Nhĩ Đóa"'' - tức lều trại.]]
'''Oát Nhĩ Đóa''' ([[chữ Hán]]: 斡耳朵; {{mong|m=ᠥᠷᠳᠥ}}; Chuyển tự Latinh: orda,ordu,ordon,horde), còn được gọi là '''Oát Lỗ Đóa''' (斡鲁朵), '''Oát Lý Đóa''' (斡里朵), '''Oát Nhi Đóa''' (斡兒朵), '''Oa Lý Đà''' (窩里陀) hoặc '''Oát Nhĩ Đóa''' (斡爾朵), theo hệ ngôn ngữ [[Đột Quyết]], [[Khiết Đan]] và [[Mông Cổ]] tức ám chỉ đến cung điện du mục và hệ thống quản lý gia quyến riêng của các [[Khả hãn]], tức [[Khả đôn]] và hậu cung.
 
== Khái quát ==
Từ nguyên Oát Nhĩ Đóa đến từ từ [Ordu], theo [[ngữ hệ Turk]] là nói đến lều trại, cung điện, một quần thể nơi các vị thủ lĩnh du mục thể hiện quyền uy của mình, Hán ngữ gọi là '''Cung trướng''' (宮帳)<ref name="Hartog1996">{{chú thích sách|author=Leo de Hartog|title=Russia and the Mongol yoke: the history of the Russian principalities and the Golden Horde, 1221–1502|url=https://books.google.com/books?id=CANpAAAAMAAJ|accessdate=ngày 17 tháng 1 năm 2011|year=1996|publisher=British Academic Press|isbn=978-1-85043-961-5}}</ref><ref name="Kohn2008">{{chú thích sách|author=Michael Kohn|title=Mongolia|url=https://archive.org/details/mongolia00kohn|url-access=registration|accessdate=ngày 17 tháng 1 năm 2011|date=ngày 1 tháng 5 năm 2008|publisher=Lonely Planet|isbn=978-1-74104-578-9|pages=[https://archive.org/details/mongolia00kohn/page/25 25]–}}</ref><ref name="RuysbroeckAntivari)1900">{{chú thích sách|author1=Willem van Ruysbroeck|author2=Giovanni di Piano Carpini (abp. of Antivari)|title=The journey of William of Rubruck to the eastern parts of the world, 1253–5|url=https://books.google.com/books?id=DmgMAAAAIAAJ&pg=PA57|accessdate=ngày 17 tháng 1 năm 2011|year=1900|publisher=Printed for the Hakluyt Society|pages=57–}}</ref>. Theo tập tục du mục, những vị thủ lĩnh tối cao cùng vợ con của họ đều có những cung trướng riêng của mình, đây không chỉ nói đến một túp lều trại, mà còn bao gồm người hầu, [[nô lệ]] và lính gác riêng, mặc sức cho mỗi cá nhân hoặc nhóm cá nhân quản lý.
 
Triều đại [[nhà Liêu]] liết lập Oát Nhĩ Đóa như một hệ thống bảo an lưu động dành riêng cho Hoàng đế, hễ khi Hoàng đế ra ngoài cũng là nguyên một hệ thống này đi theo bảo vệ, khi Hoàng đế ở lại hoàng cung hoặc dừng chân ở đâu thì họ tự động thiết đặt bảo vệ tại nơi đó. Sau khi Hoàng đế nhà Liêu nào qua đời, Oát Nhĩ Đóa của họ có nhiệm vụ vĩnh viễn trấn giữ lăng tẩm cho chủ nhân<ref>《辽史》第{{harvp|Thoát Thoát|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E9%81%BC%E5%8F%B2/%E5%8D%B735 quyển 35卷:“]|ps=: 太祖以迭刺叠剌部受,分本部五院、六院,以皇族,而亲卫親衛缺然。乃立斡朵法,裂州,割丁,以强干強幹弱支。诒谋詒謀,世建宫卫宮衛。入居守,出,葬因以守陵。}}</ref><ref>Thomas Barfield著,袁劍譯:《危險的邊疆:游牧帝國與中國》(南京:江蘇人民出版社,2011),頁212-224。</ref>.
 
[[Liêu sử]] ghi lại các Oát Nhĩ Đóa trứ danh:
Hàng 26 ⟶ 25:
 
== Chế độ Nguyên Mông ==
Khi Mông Cổ hưng thịnh dưới thời [[Thành Cát Tư Hãn]], ông cũng đem đất đai và thuộc nhân, nô lệ đều chia ra làm bốn cái Oát Nhĩ Đóa, phân biệt do 4 vị [[Khả đôn]] (văn bản gọi Hoàng hậu) có địa vị cao là [[Bột Nhi Thiếp]], [[Hốt Lan]], [[Dã Toại]] và [[Dã Toại Can]] làm thủ lĩnh<ref>{{harvp|Kha Thiệu Văn|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%96%B0%E5%85%83%E5%8F%B2/%E5%8D%B7104 《新元史》quyển 104]|ps=:卷一百四, 列傳第一<br>* 太祖光獻翼聖皇后,孛思忽兒宏吉刺氏。。。后守第一斡兒朵。次後者,曰:忽魯渾皇后,闊裏傑擔皇后,脫忽思皇后,帖木倫皇后,亦憐真八剌皇后,不顏忽禿皇后,忽勝海妃子。<br>* 太祖忽蘭皇后,兀窪思蔑兒乞部長答亦兒兒孫之女也。。。后守第二斡兒朵。次後者:曰古兒八速皇后,本乃蠻亦難察汗之妻,太陽汗之後母也。<br>* 太祖也遂皇后,塔塔兒也客扯連之女。。。后守第三斡兒朵,次曰忽魯哈剌皇后,曰阿失崙皇后,曰禿兒哈利皇后,氏族均佚;曰察合皇后,嵬名氏西夏主李安全之女,太祖伐西夏,圍中興府,安全獻女乞和;曰阿昔迷失皇后,曰完者都皇后,曰渾都魯歹妃子,曰忽魯灰妃子,曰刺伯妃子,氏族均佚。<br>* 太祖也速乾皇后,也遂皇后之妹;生一子曰察兀兒,早卒。守第四斡兒朵。}}</ref>. Sau khi Thành Cát Tư Hãn qua đời, đại bộ phận Oát Nhĩ Đóa do con trai và Hậu phi lần lượt kế thừa, như Đệ nhất Oát Nhĩ Đóa là do [[Đà Lôi]] - con trai của Thành Cát Tư Hãn và Đại Khả đôn Bột Nhi Thiếp kế thừa.
 
Sau khi [[nhà Nguyên]] thành lập, [[Đại Đô]] trở thành cung điện đất bằng mà không còn là lều trại, nhưng Oát Nhĩ Đóa vẫn tồn tại như một chế độ gốc gác bản sắc. Nguyên Thế Tổ [[Hốt Tất Liệt]] noi theo cụ tổ Thành Cát Tư Hãn, thiết kế cho mình bốn cái Oát Nhĩ Đóa và cũng do các bà vợ [[Thiếp Cổ Luân]] và [[Sát Tất]] làm chủ. Các loại Oát Nhĩ Đóa này theo chế độ mới đều có phong ấp của riêng, cũng vẫn lại có thuộc nhân và thu nhập hoàn toàn độc lập. Nguyên triều vừa thành lập, Hốt Tất Liệt vì quản lý bốn cái Oát Nhĩ Đóa của Thành Cát Tư Hãn mà thiết lập [[Tổng quản phủ]] (總管府) quản lý đất đai và thuộc hộ dân cư, lại cho mệnh Hoàng tôn [[Cam Ma Lạt]] (甘麻剌) và con cháu thụ tước Tấn vương, trực tiếp quản lý bốn cái Oát Nhĩ Đóa của Thành Cát Tư Hãn<ref>《元史·志第三十九·百官五》{{harvp|Tống Liêm|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%85%83%E5%8F%B2/%E5%8D%B7089 quyển 89]|ps=: 至元二十九年,封晉王太祖四斡耳朵之地,改王傅為內史,秩從二,置官十四員。}}</ref>. Cả bốn cái Oát Nhĩ Đóa này tại [[Phúc Lý]] (腹里; nay là [[Nội Mông Cổ]], [[Hà Bắc, Trung Quốc|Hà Bắc]], [[Sơn Tây, Trung Quốc|Sơn Tây]] và [[Sơn Đông]]), nơi có 90.000 hộ, tiến hành thiết lập hệ thống trưng thu một loại [[thuế]] khi ấy, cứ 5 hộ cho ra một đơn vị Ti (nghĩa là [[lụa]]), được gọi là '''Ngũ hộ ti''' (五戶絲). Đồng thời cũng ở tại [[Cống Châu lộ]] (赣州路; nay là khu vực [[Giang Tây]]), nơi có mấy vạn hộ, triều đình Nguyên thiếp lập trưng thu tiền thuế của toàn hộ dân, được gọi là '''Giang Nam hộ sao''' (江南戶鈔)<ref>《元史·志第四十四·食貨三》{{harvp|Tống Liêm|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%85%83%E5%8F%B2/%E5%8D%B7095 quyển 95]|ps=: 太祖四大斡耳朵, 大斡耳朵:歲賜,銀四十三錠,紅紫羅二十匹,染絹一百匹,雜色絨五千斤,針三千個,段七十五匹,常課段八百匹。五戶絲,乙卯年,分撥保定路六萬戶。延祐六年,實有一萬二千六百九十三戶,計絲五千二百七斤。江南戶鈔,至元十八年,分撥贛州路二萬戶,計鈔八百錠。}}</ref>. Mỗi năm, triều đình còn tài trợ ngân lượng, lụa là, được gọi là '''Tuế tứ''' (歲賜). Có thể nói chế độ Oát Nhĩ Đóa này thu vào một lượng lớn tài sản riêng cho người sở hữu, mà quan trọng rằng Oát Nhĩ Đóa của Hoàng đế sau khi qua đời vẫn tiếp tục được duy trì như một cách tôn trọng tiền nhân. Ba mức chuẩn cấp ''"Ngũ hộ ti"'', ''"Giang Nam hộ sao"'' và ''"Tuế tứ"'' này không chỉ áp dụng cho các Oát Nhĩ Đóa mà còn là ba mức cơ sở thu thực ấp của các thành viên hoàng thất triều Nguyên, những nhân vật cụ thể như [[Hoàng tử]], [[Công chúa]] hay Hoàng hậu cũng dựa vào cả ba mức, hoặc hai hoặc một để có thực ấp chi tiêu riêng.
<br>* 歲賜,銀四十三錠,紅紫羅二十匹,染絹一百匹,雜色絨五千斤,針三千個,段七十五匹,常課段八百匹。
<br>* 五戶絲,乙卯年,分撥保定路六萬戶。延祐六年,實有一萬二千六百九十三戶,計絲五千二百七斤。
<br>* 江南戶鈔,至元十八年,分撥贛州路二萬戶,計鈔八百錠。</ref>. Mỗi năm, triều đình còn tài trợ ngân lượng, lụa là, được gọi là '''Tuế tứ''' (歲賜). Có thể nói chế độ Oát Nhĩ Đóa này thu vào một lượng lớn tài sản riêng cho người sở hữu, mà quan trọng rằng Oát Nhĩ Đóa của Hoàng đế sau khi qua đời vẫn tiếp tục được duy trì như một cách tôn trọng tiền nhân. Ba mức chuẩn cấp ''"Ngũ hộ ti"'', ''"Giang Nam hộ sao"'' và ''"Tuế tứ"'' này không chỉ áp dụng cho các Oát Nhĩ Đóa mà còn là ba mức cơ sở thu thực ấp của các thành viên hoàng thất triều Nguyên, những nhân vật cụ thể như [[Hoàng tử]], [[Công chúa]] hay Hoàng hậu cũng dựa vào cả ba mức, hoặc hai hoặc một để có thực ấp chi tiêu riêng.
 
Bản thân các vị Hoàng đế nhà Nguyên theo truyền thống cũng tự thiết đặt riêng cho mình hệ thống Oát Nhĩ Đóa, ngoại trừ Hốt Tất Liệt có hẳn bốn cái, thì các Hoàng đế về sau mỗi người chỉ có một cái Oát Nhĩ Đóa, sau khi Hoàng đế qua đời thì Oát Nhĩ Đóa này do Hậu phi quản lý, hoặc có chuyên chức quan viên hay cơ quan chuyên biệt quản lý, và các Oát Nhĩ Đóa này mỗi năm đều dựa vào Ngũ hộ ti, Giang Nam thuế và Tuế tứ như cũ mà thu vào. Ví dụ, Oát Nhĩ Đóa của Nguyên Thế Tổ và [[Nguyên Minh Tông]] lần lượt do hai vị Hoàng hậu góa phụ là [[Tốc Ca Đáp Tư]] và [[Thoát Hốt Tư (Nguyên Minh Tông)|Thoát Hốt Tư]] chưởng quản<ref>《新元史·卷一百四·列傳第一》{{harvp|Kha Thiệu Văn|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%96%B0%E5%85%83%E5%8F%B2/%E5%8D%B7104 quyển 104]|ps=: 又有速哥答思皇后,泰定三年詔守世祖斡兒朵。}}</ref><ref>《新元史·卷一百四·列傳第一》{{harvp|Kha Thiệu Văn|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%96%B0%E5%85%83%E5%8F%B2/%E5%8D%B7104 quyển 104]|ps=: 明宗又有六人:曰按出罕,曰月魯沙,曰不顏忽都,曰野蘇,曰脫忽思,曰阿梯裡,氏族皆佚。脫忽思皇后嘗守明宗斡兒朵,至順二年賜湘潭戶四萬為湯淋邑。}}</ref>, còn như Oát Nhĩ Đóa của [[Nguyên Vũ Tông]] là do [[Trường Khánh tự]] (長慶寺) quản lý<ref>《元史·志第四十·百官六》{{harvp|Tống Liêm|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%85%83%E5%8F%B2/%E5%8D%B7090 quyển 90]|ps=: 長慶寺,秩正三品,掌成宗斡耳朵及常歲管辦禾失房子、行幸怯薛臺人等衣糧之事。寺卿六員,少卿二員,寺丞二員,品秩同長寧寺;經歷、知事各一員,令史六人,譯史、知印各二人,怯里馬赤一人,奏差四人。泰定元年置。}}</ref>.
 
== Xem thêm ==
Hàng 41 ⟶ 37:
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo|2}}
 
* [[Liêu sử]]
;Tài liệu tham khảo
* [[Nguyên sử]]
* {{Chú thích sách|url=https://vi.wikipedia.org/wiki/Li%C3%AAu_s%E1%BB%AD|title = Liêu sử|author = [[Thoát Thoát]]|ref=harv}}
* [[Tân Nguyên sử]]
* {{Chú thích sách|url=https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%C3%AAn_s%E1%BB%AD|title = Nguyên sử|author = [[Tống Liêm]]|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|url=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A2n_Nguy%C3%AAn_s%E1%BB%AD|title = Tân Nguyên sử|author = [[Kha Thiệu Văn]]|ref=harv}}
 
[[Thể loại:Đế quốc Mông Cổ]]