Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quảng Cung Công chúa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bổ sung nội dung
Thẻ: Đã bị lùi lại Nhiều khả năng đây là sửa đổi thiếu thiện ý Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:56BB:1D60:7193:F523:93C5:7A36 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Khonghieugi123
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 1:
'''Địa Mẫu''' hay '''Mẫu Địa Phủ''', có tài liệu gọi là '''Địa Mẫu Nương Nương''', hay '''Quảng Cung Công Chúa''' là vị nữ thần quản lí vùng địa ngục, nguồn gốc cho mọi sự sống và là một vị thần cai quản âm phủ trong thần thoại Việt Nam và Trung Quốc. Bà là Vu Tổ sáng lập ra luân hồi trong thần thoại Trung Quốc, Địa Mẫu trong thần thoại Việt Nam là phiên bản phụ nữ của [[Diêm Vương|Diêm La Vương]] đứng đầu [[Thập Điện Diêm vương|Thập Điện Diêm Vương]] chịu trách nhiệm phán xét linh hồn người chết. Còn trong thần thoại Trung Hoa thì Địa Mẫu là nữ vu tổ sáng tạo ra luân hồi sinh ra từ giọt tinh huyết của thần Bàn Cổ. Còn có một truyền thuyết về Địa Mẫu cai quản đất đai và các thổ địa. Có thể ba truyền thuyết này kể về ba nhân vật khác nhau, ba vị Địa Mẫu khác nhau nhưng đều được gọi chung là Địa Mẫu có nghĩa là "mẹ của Đất".
Diêu Trì Địa Mẫu
 
Thường hay gọi với danh từ là Mẹ Địa Mẫu, Mẹ là hóa thân để phổ độ theo chu kỳ màn ba hội chót, Diêu Trì Kim Mẫu, Diêu Trì Phật Mẫu, Diêu Trì Địa Mẫu, Kim Bàn Phật Mẫu .Lão Mẫu v.v.v Theo Tín ngưỡng dân gian thuở hỗn độ Mẹ hóa sanh vạn vật, ngũ cốc, trong kinh Địa Mẫu có viết Vua Bàn cổ Phong cho Mẹ là" Diêu Trì Phật Mẫu hóa sanh muôn loài".
Trong vấn hầu ngày nay không có thỉnh Mẫu Địa, nên cũng không có chuyện Mẫu giáng phán truyền. Tuy trong các thần điện không có thờ tượng Mẫu nhưng trong tâm thức, trong nếp thờ tự đời truyền đời đều nhớ đến Địa Mẫu. Khi có việc cũng đều kêu cầu Mẫu Bà. Rồi khi ra đồng lúc nào cũng đều có riêng một mâm cơm cúng Mẫu Địa. Ngày lễ của Mẫu vào ngày 14 tháng 04 hằng năm.
Hình tướng của Mẹ Địa Mẫu được thờ từ xa xưa với dáng vẻ một người phụ nữ ăn mặc giản dị, bộ áo màu đen , tóc búi cao, hai tay bắt ấn , chân trần đứng trên quả địa cầu để dưỡng dục quần sanh.
 
Với một hình tướng khác là Mẹ ngự trên ngai tay bắt ấn tay cầm quả địa cầu( có nơi thờ mẹ chấp lệnh)
Miền Nam Việt Nam, Mẫu Địa được hiển hoá trong một hoá thân khác và được thờ rất nhiều nơi với hình tượng Thánh Mẫu Bà Chúa.<ref>{{Chú thích web|url=http://truyenxuatichcu.com/truyen-thuyet-viet-nam/mau-de-tu-dia-phu-mau-dia.html|title=Mẫu Đệ Tứ Địa Phủ Mẫu Địa|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|url-status=|access-date=}}</ref>
Hoặc cầm đào tiên. Hoặc cầm gây rồng, Mẹ được thờ phổ biến ở miền Nam và miền Trung Việt Nam.
Tương truyền ngày 18 tháng 10 âm lịch là ngày Mẹ giáng thế và ngày 15 tháng 8 là ngày vua Hớn Võ Đế truyền Đông Phương Sóc thỉnh Mẹ giáng đàn với lòng vô cùng kính ngưỡng.
( Đây là TÀI LIỆU THAM KHẢO đa số được biết ,có chi sơ sót xin quý vị hoan hỷ )
 
== Thân thế ==
=== Thần Thoại Việt Nam ===
Đức Ngọc Hoàng là ngôi dương tức ngôi thái cực, hóa hiển ra ngôi Âm là Phật Mẫu để cân bằng được càn khôn vũ trụ. Và Mẹ hóa hiển ra Ngũ hành ( kim mộc thủy hỏa thổ) thành Bát Hồn vận chuyển để tương sinh biến hóa dưỡng nuôi địa cầu
[[Diêm Vương|Diêm La Vương]] là một vị mẫu được gọi là Địa Mẫu, bà vốn là con gái của [[Ngọc Hoàng Đại Đế]]. Tương truyền khi sinh ra cơ thể bà đã bị phân hủy, bốc mùi hôi thối xấu xí vô cùng làm ai cũng sợ hãi tránh xa bà. Buồn bã vì bị mọi người xa lánh, bà rời khỏi Thiên Phủ. Khi hạ phàm, bà đào một cái hang sâu tận lòng đất tới mức một tia sáng cũng không thể lọt vào được để không ai phải nhìn thấy mình nữa. Bà đặt tên cho ngôi nhà mới của mình là Địa Phủ. Thế nhưng tháng ngày u buồn quá chán nản, bà tự cắt chiếc bóng của mình ra (có dị bản là dùng đất nặn) và hóa phép để chúng làm những người bạn tâm sự cùng mình. Vì chúng được tạo ra từ tâm trạng u uất của bà nên hình dáng cũng chẳng mấy xinh đẹp, lại chẳng có bóng của riêng mình vì chính bản thân chúng đã là chiếc bóng, dân gian về sau gọi đó là "quỷ". Thế nên mới có câu: "Xấu như ma chê quỷ hờn".
 
=== Thần thoại Trung Quốc ===
Kinh địa mẫu mẹ dạy
Truyền thuyết Hồng Hoang, sau khi bàn cổ khai thiên lập địa rồi chết đi 12 giọt tinh huyết của ông hóa thành 12 tổ vu, Địa Mẫu là 1 trong 12 tổ vu ấy.
Tỉnh thiển tây nơi huyện thành cổ
Phủ hớn trung miếu cổ ứng linh
Thượng tầng tỏa ánh quang minh
Chim loan mẫu ngự truyền kinh răng đời!
 
== Cai quản linh hồn ==