Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pháp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cập nhật danh pháp theo TCVN, GF, replaced: ôxy → oxy (2) using AWB
Dòng 125:
 
===Tên tiếng Việt===
Tên gọi của nước Pháp trong [[tiếng Việt]] bắt nguồn từ [[tiếng Trung Quốc]]. Bằng tiếng Trung, "F-ran-ceFrance" được người [[người Trung Quốc]] phiên âm là ''"Fǎ lán xī"'' theo [[Bính âm Hán ngữ|bính âm]] ([[chữ Hán]]: 法蘭西, [[Hán-Việt]]: Pháp Lan Tây). Quốc hiệu đầy đủ của Pháp trong tiếng Trung là 法蘭西共和國 (''"Fǎlánxī Gònghéguó"'' - Pháp Lan Tây Cộng hoà Quốc, viết tắt 法國 (bính âm: Fǎ guó; [[Từ Hán – Việt|Hán-Việt]]: Pháp Quốc).<ref>Trần Văn Chánh. Từ điển Hán-Việt — Hán ngữ cổ đại và hiện đại. Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa. Năm 2014. Trang 2422.</ref> Cũng giống như [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]], [[Đức]], [[Hoa Kỳ|Mỹ]].., người Việt hay bỏ chữ "Quốc" hay chữ "nước" đi, chỉ còn gọi là "Pháp". Vì vậy Quốc hiệu đầy đủ của Pháp trong tiếng Việt trở thành ''Cộng hòa Pháp'', hai chữ "Lan Tây" không còn trong tên.{{citation needed}}
 
Trong thư tịch [[chữ Hán]] cổ của [[Việt Nam]] thì quốc hiệu nước Pháp còn được phiên âm là ''Pha Lang Sa'' ([[chữ Hán]]: "坡郎沙", "葩郎沙"), ''Phú Lang Sa'' ("富郎沙"), ''Phú Lãng Sa'' ("富浪沙"), hoặc gọi tắt là ''Pháp Lang Sa'' ("法浪沙").
 
== Lịch sử ==
Dòng 133:
=== Tiền sử (trước thế kỷ thứ VI TCN) ===
[[Tập tin:Lascaux2.jpg|thumb|Một bức hoạ trong di chỉ [[Lascaux]] tại tỉnh [[Dordogne]], khoảng 18.000 TCN]]
Dấu vết cổ nhất về sinh hoạt của con người tại khu vực nay là Pháp có niên đại từ khoảng 1,8 triệu năm trước.<ref name="Jean Carpentier 1987 p.17">Jean Carpentier (dir.), François Lebrun (dir.), Alain Tranoy, Élisabeth Carpentier et Jean-Marie Mayeur (préface de Jacques Le Goff), Histoire de France, Points Seuil, coll. " Histoire ", Paris, 2000 (1re éd. 1987), p. 17 {{ISBN|2-02-010879-8}}</ref> [[Homo sapiens|Loài người]] sau đó phải đương đầu với khí hậu khắc nghiệt và hay biến đổi, với dấu ấn là một số [[kỷ băng hà]].
 
Người nguyên thuỷ ban đầu trải qua đời sống [[Săn bắt và hái lượm|săn bắn-bắt hái lượm]] [[Du canh du cư|du cư]].<ref name="Jean Carpentier 1987 p.17" /> Pháp có một lượng lớn các hang được trang trí có niên đại từ thời đại đồ đá cũ muộn, trong đó [[Lascaux]] là một trong các di tích nổi tiếng và được bảo quản tốt nhất<ref name="Jean Carpentier 1987 p.17" /> (khoảng 18.000 TCN). Đến khi kết thúc [[Thời kỳ băng hà cuối cùng|kỷ băng hà cuối]] (10.000 TCN), khí hậu trở nên ôn hoà hơn;<ref name="Jean Carpentier 1987 p.17" /> từ khoảng 7.000 TCN, khu vực bước vào [[thời đại đồ đá mới]] và cư dân tại đây bắt đầu định cư.
 
Sau những phát triển mạnh mẽ về nhân khẩu và nông nghiệp từ thiên niên kỷ 4 đến thiên niên kỷ 3 TCN, nghề luyện kim xuất hiện vào cuối thiên niên kỷ 3 TCN, ban đầu là gia công vàng, đồng và đồng điếu, sau đó là sắt.<ref>Carpentier et al. 2000, pp. 20–24</ref> Pháp có nhiều di chỉ [[cự thạch]] từ thời đại đồ đá mới, trong đó có di chỉ các [[khối đá Carnac]] dày đặc dị thường (khoảng 3.300 TCN).
Dòng 232:
Năm 1940, Pháp bị [[Đức Quốc xã]] và [[Đế quốc Ý|Ý]] [[Trận chiến nước Pháp|xâm lược]] và chiếm đóng. Chính quốc Pháp bị phân chia thành một vùng do [[Chính quyền quân sự Đức chiếm đóng ở Pháp trong chiến tranh thế giới thứ hai|Đức chiếm đóng]] tại phía bắc, một khu vực [[Ý chiếm đóng Pháp|chiếm đóng của Ý]] ở phía đông nam và chế độ độc tài [[Chính phủ Vichy|Pháp Vichy]] mới thành lập cộng tác với Đức kiểm soát miền đông nam, còn chính phủ lưu vong [[Pháp quốc Tự do]] do [[Charles de Gaulle]] đứng đầu được thành lập tại [[Luân Đôn]].<ref>"''[https://books.google.com/books?id=Q7ORlIpHKLEC&pg=PA368 Vichy France and the Jews]''". Michael Robert Marrus, Robert O. Paxton (1995). [[Stanford University Press]]. p. 368.{{ISBN|0-8047-2499-7}}</ref> Từ năm 1942 đến năm 1944, khoảng 160.000 công dân Pháp, trong đó có khoảng 75.000 [[người Do Thái]],<ref>{{Chú thích web|url=http://www.holocaust-education.dk/holocaust/deportationer.asp |tiêu đề=The Danish Center for Holocaust and Genocide Studies |url hỏng=yes |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20140416061232/http://www.holocaust-education.dk/holocaust/deportationer.asp |ngày lưu trữ=ngày 16 tháng 4 năm 2014 |df=dmy}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=http://www.bbc.co.uk/history/worldwars/genocide/jewish_deportation_01.shtml |tiêu đề=BBC, The Vichy Policy on Jewish Deportation |nhà xuất bản=}}</ref><ref>France, United States Holocaust Memorial Museum, {{Chú thích web|url=http://www.ushmm.org/wlc/en/article.php?ModuleId=10005429 |tiêu đề=Archived copy |ngày truy cập=ngày 16 tháng 10 năm 2014 |url hỏng=yes |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20141206075910/http://www.ushmm.org/wlc/en/article.php?ModuleId=10005429 |ngày lưu trữ=ngày 6 tháng 12 năm 2014}}</ref> bị trục xuất đến các [[trại hành quyết]] và trại tập trung tại Đức và Ba Lan.<ref>Noir sur Blanc: Les premières photos du camp de concentration de Buchenwald après la libération, {{Chú thích web|url=http://www.ain.fr/upload/docs/application/pdf/2011-05/dp_expo_schwartz_auf_weiss_nantua_2011bd.pdf |tiêu đề=Archived copy |ngày truy cập=ngày 14 tháng 10 năm 2014 |url hỏng=yes |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20141109055804/http://www.ain.fr/upload/docs/application/pdf/2011-05/dp_expo_schwartz_auf_weiss_nantua_2011bd.pdf |ngày lưu trữ=ngày 9 tháng 11 năm 2014 |df= }} (French)</ref> Vào tháng 9 năm 1943, [[Corse]] là lãnh thổ lục địa đầu tiên của Pháp tự giải phóng khỏi phe Trục. Ngày 6 tháng 6 năm 1944, [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] [[Trận Normandie|tiến vào Normandie]] và đến tháng 8 họ [[Chiến dịch Dragoon|tiến vào Provence]]. Trong năm sau, Đồng Minh và phong trào kháng chiến Pháp giành thắng lợi trước [[phe Trục]], chủ quyền của Pháp được khôi phục khi thành lập [[Chính phủ lâm thời Cộng hòa Pháp]] (GPRF) vào năm 1944. Chính phủ lâm thời này do Charles de Gaulle lập ra với mục tiêu tiếp tục tiến hành [[Đồng minh phương Tây xâm lược Đức|chiến tranh chống Đức]] và thanh trừng những phần tử cộng tác với Đức khỏi chức vụ. Chính phủ này cũng tiến hành một số cải cách quan trọng (mở rộng quyền bầu cử cho nữ giới, thiết lập hệ thống [[An sinh xã hội ở Pháp|an sinh xã hội]]).
 
GPRF đặt nền móng cho một trật tự hiến pháp mới với kết quả là [[Đệ Tứ Cộng hòa Pháp]], thời gian này trải qua tăng trưởng kinh tế ngoạn mục. Pháp là một trong các quốc gia thành lập [[NATO]] (1949). Pháp nỗ lực [[Chiến tranh Đông Dương|tái lập quyền kiểm soát Đông Dương]] song thất bại trước [[Việt MinhNam Dân chủ Cộng hòa]] trong [[trận Điện Biên Phủ]] năm 1954. Vài tháng sau đó, Pháp phải đối diện với một [[Chiến tranh Algérie|xung đột chống thực dân]] khác tại Algérie. Hai bên đều tiến hành tra khảo và hành hình phi pháp, và tranh luận về sự cần thiết giữ quyền kiểm soát [[Algérie thuộc Pháp|Algérie]] vốn là nơi cư trú của trên một triệu [[Pied-Noir|người định cư châu Âu]],<ref>{{chú thích báo |title=In France, a War of Memories Over Memories of War |first=Michael |last=Kimmelman |url=https://www.nytimes.com/2009/03/05/arts/design/05abroad.html?_r=1 |newspaper=The New York Times |date=ngày 4 tháng 3 năm 2009}}</ref> khiến nước Pháp bị suy sụp và suýt dẫn đến một cuộc đảo chính và nội chiến.<ref>{{cite journal |last=Crozier |first=Brian |author2=Mansell, Gerard |date=July 1960 |title=France and Algeria |journal=[[International Affairs (journal)|International Affairs]] |volume=36 |issue=3 |page=310 |doi=10.2307/2610008 |jstor=2610008 |publisher=Blackwell Publishing}}</ref>
 
Năm 1958, Đệ Tứ Cộng hoàhòa Pháp suy yếu và bất ổn nhường chỗ cho [[Đệ Ngũ Cộng hòa Pháp|Đệ Ngũ Cộng hoà]], bao gồm củng cố quyền lực của tổng thống.<ref>[http://seacoast.sunderland.ac.uk/~os0tmc/contem/fifth.htm From Fourth to Fifth Republic]&nbsp;– [[University of Sunderland]] {{webarchive |url=https://web.archive.org/web/20080523234726/http://seacoast.sunderland.ac.uk/~os0tmc/contem/fifth.htm |date=ngày 23 tháng 5 năm 2008 }}</ref> Với vai trò là tổng thống, Charles de Gaulle nỗ lực giữ quốc gia thống nhất trong khi tiến hành các bước đi nhằm kết thúc chiến tranh. Chiến tranh Algérie kết thúc vào năm 1962, kết quả là Algérie độc lập. Nó đã dẫn đến khoảng 500.000 đến 1 triệu người chết và hơn 2 triệu người Algeria phải di cư.<ref name="Springer">{{chú thích sách|title=A New Paradigm of the African State: Fundi wa Afrika|date=2009|publisher=Springer|page=75}}</ref><ref name="Forsythe2009">{{chú thích sách|author=David P Forsythe|title=Encyclopedia of Human Rights|url=https://books.google.com/books?id=1QbX90fmCVUC&pg=PA37|date=ngày 27 tháng 8 năm 2009|publisher=OUP USA|isbn=978-0-19-533402-9|page=37}}</ref><ref name="Schmidt2013">{{chú thích sách|author=Elizabeth Schmidt|title=Foreign Intervention in Africa: From the Cold War to the War on Terror|url=https://books.google.com/books?id=VCMgAwAAQBAJ&pg=PA46|date=ngày 25 tháng 3 năm 2013|publisher=Cambridge University Press|isbn=978-1-107-31065-0|page=46}}</ref> Dấu tích của đế quốc thực dân ngày nay là các [[Tỉnh hải ngoại và lãnh thổ hải ngoại thuộc Pháp|lãnh thổ hải ngoại thuộc Pháp]].
[[Tập_tin:Dien_bien_phu_castor_or_siege_deinterlaced.png|trái|nhỏ|[[Không quân Hoa Kỳ|USAF]] [[Fairchild C-119 Flying Boxcar|C-119]] đánh dấu bằng máy bay của phi công CIA bay qua [[Điện Biên Phủ]] năm 1954]]
Trong bối cảnh [[Chiến tranh Lạnh]], Charles de Gaulle thúc đẩy chính sách "độc lập quốc gia" đối với khối phía Tây và [[Khối phía Đông|phía Đông]]. Cuối cùng, ông rút Pháp khỏi bộ tư lệnh hợp nhất quân sự của [[NATO]], ông phát động một chương trình phát triển hạt nhân và khiến Pháp trở thành [[Pháp và vũ khí hủy diệt hàng loạt|cường quốc hạt nhân thứ tư]]. Ông [[Hiệp ước Élysée (1963)|khôi phục]] [[Quan hệ Pháp-Đức|quan hệ thân mật Pháp-Đức]] nhằm tạo ra một đối trọng châu Âu giữa phạm vi ảnh hưởng của Hoa Kỳ và Liên Xô. Tuy nhiên, ông phản đối bất kỳ phát triển nào về một [[Công đoàn siêu quốc gia|châu Âu siêu quốc gia]], mà tán thành một châu Âu của các [[quốc gia có chủ quyền]]. Theo sau một loạt các cuộc [[Biểu tình năm 1968|kháng nghị toàn cầu vào năm 1968]], [[khởi nghĩa tháng 5 năm 1968]] có tác động xã hội to lớn. Tại Pháp, nó được nhìn nhận là thời khắc bắt đầu khi một tư tưởng đạo đức bảo thủ (tôn giáo, ái quốc, tôn trọng quyền uy) chuyển hướng sang một tư tưởng đạo đức tự do hơn ([[chủ nghĩa thế tục]], [[chủ nghĩa cá nhân]], [[cách mạng tình dục]]). Mặc dù khởi nghĩa là một thất bại chính trị (vì đảng [[Chủ nghĩa Gaulle|Gaullist]] đã trở nên mạnh hơn trước) song nó cho thấy một sự phân cách giữa nhân dân Pháp với Charles de Gaulle, vị tổng thống này từ chức ngay sau đó.
 
Dòng 242:
Kể từ thế kỷ XIX, Pháp đã tiếp nhận nhiều [[Nhập cư vào Pháp|người nhập cư]], họ hầu hết là nam [[công nhân ngoại quốc]] từ các quốc gia Công giáo tại châu Âu và thường trở về quê hương khi không làm việc.<ref name="Marie-Christine Weidmann-Koop">Marie-Christine Weidmann-Koop, Rosalie Vermette, "France at the dawn of the twenty-first century, trends and transformations", [https://books.google.com/books?id=cVa46Q7oMlcC&pg=PA160 p. 160]</ref> Trong thập niên 1970, Pháp phải đối diện với khủng hoảng kinh tế và cho phép người nhập cư mới (hầu hết là từ [[Maghreb]]<ref name="Marie-Christine Weidmann-Koop" />) đến [[Đoàn tụ gia đình|định cư lâu dài tại Pháp cùng với gia đình]] họ và có được quyền công dân Pháp. Điều này dẫn đến hàng trăm nghìn người Hồi giáo (đặc biệt là tại các thành phố lớn) sống trong các nhà ở trợ cấp công cộng và chịu tỷ lệ thất nghiệp rất cao.<ref>Yvonne Yazbeck Haddad and Michael J. Balz, "The October Riots in France: A Failed Immigration Policy or the Empire Strikes Back?" ''International Migration'' (2006) 44#2 pp. 23–34.</ref> Đồng thời, Pháp bác bỏ [[Đồng hóa văn hóa|đồng hoá người nhập cư]], họ được mong chờ tôn trọng các giá trị truyền thống và chuẩn mực văn hoá của Pháp. Họ được khuyến khích duy trì văn hoá và truyền thống đặc trưng của mình và chỉ cần [[Hòa nhập xã hội|hoà nhập]].<ref>Sylvia Zappi, "French Government Revives Assimilation Policy", in ''Migration Policy Institute'' {{Chú thích web|url=http://www.migrationpolicy.org/article/french-government-revives-assimilation-policy |tiêu đề=Archived copy |ngày truy cập=ngày 30 tháng 1 năm 2015 |url hỏng=yes |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20150130222428/http://www.migrationpolicy.org/article/french-government-revives-assimilation-policy |ngày lưu trữ=ngày 30 tháng 1 năm 2015 |df= }}</ref>
 
Kể từ [[Vụ đánh bom năm 1995 ở Pháp|vụ đánh bom ga tàu điện ngầm tại Paris năm 1995]], Pháp đã trở thành mục tiêu khủng bố của các tổ chức Hồi giáo cực đoan, đáng chú ý là vụ tấn công [[Các vụ tấn công Île-de-France Tháng 1 năm 2015|khủng bố vào trụ sở tạp chí]] ''[[Charlie Hebdo]]'' vào tháng 1 năm 2015 đã dẫn đến [[Cuộc tuần hành Cộng hòa tháng 1 năm 2015|cuộc biểu tình lớn nhất]] trong lịch sử Pháp, thu hút 4,4 triệu người.<ref>{{chú thích báo |last1=Hinnant |first1=Lori |last2=Adamson |first2=Thomas |title=Officials: Paris Unity Rally Largest in French History |url=http://hosted.ap.org/dynamic/stories/E/EU_FRANCE_ATTACKS_RALLY?SITE=AP&SECTION=HOME&TEMPLATE=DEFAULT&CTIME=2015-01-11-12-51-46 |access-date =ngày 11 tháng 1 năm 2015 |work=Associated Press |date=ngày 11 tháng 1 năm 2015 |url hỏng=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20150111213526/http://hosted.ap.org/dynamic/stories/E/EU_FRANCE_ATTACKS_RALLY?SITE=AP&SECTION=HOME&TEMPLATE=DEFAULT&CTIME=2015-01-11-12-51-46 |archivedate=ngày 11 tháng 1 năm 2015 |df=dmy}}</ref><ref name="bbcnews">{{chú thích báo |title=Paris attacks: Millions rally for unity in France |url=https://www.bbc.com/news/world-europe-30765824 |access-date =ngày 12 tháng 1 năm 2015 |work=BBC News |date=ngày 12 tháng 1 năm 2015}}</ref> [[Các vụ tấn công Paris tháng 11 năm 2015]] đã làm 130 người thiệt mạng, đây là cuộc tấn công chết chóc nhất trên đất Pháp kể từ [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]],<ref>{{chú thích báo |url=https://www.theguardian.com/world/2015/nov/14/paris-attacks-people-throw-open-doors-to-help |title=Parisians throw open doors in wake of attacks, but Muslims fear repercussions |newspaper=The Guardian |date=ngày 14 tháng 11 năm 2015 |access-date =ngày 19 tháng 11 năm 2015}}</ref><ref>{{chú thích báo |url=http://www.independent.ie/world-news/europe/paris-terror-attacks/paris-terror-attacks-yes-parisians-are-traumatised-but-the-spirit-of-resistance-still-lingers-34201891.html |title=Yes, Parisians are traumatised, but the spirit of resistance still lingers |first=Nafeesa |last=Syeed |newspaper=The Irish Independent |date=ngày 15 tháng 11 năm 2015 |access-date =ngày 19 tháng 11 năm 2015}}</ref> nguy hiểm nhất ở Liên minh châu Âu kể từ [[Đánh bom xe lửa tại Madrid 2004|vụ đánh bom tàu ​​Madrid năm 2004]]<ref>{{chú thích báo|url=http://www.irishtimes.com/news/world/europe/europe-s-open-border-policy-may-become-latest-victim-of-terrorism-1.2435486|title=Europe's open-border policy may become latest victim of terrorism|newspaper=The Irish Times|date=ngày 19 tháng 11 năm 2015|access-date =ngày 19 tháng 11 năm 2015}}</ref> và [[Vụ tấn công ở Nice 2016|cuộc tấn công tại Nice năm 2016]] đã khiến 87 người chết ngay trong lễ kỷ niệm [[Ngày Bastille|Ngày phá ngục Bastille]]. [[Opération Chammal]], những nỗ lực quân sự của Pháp nhằm ngăn chặn [[Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant|ISIS]], đã giết chết hơn 1.000 quân IS trong giai đoạn 2014-2015..<ref>{{chú thích web|title=French policies provoke terrorist attacks|url=http://thematadorsghs.us/index.php/2015/12/14/french-policies-provoke-terrorist-attacks/|date=ngày 14 tháng 12 năm 2015|website=The Matador}}</ref>
 
== Địa lý ==
Dòng 395:
Pháp là một thành viên sáng lập của [[Liên Hợp Quốc]], có vị thế là một trong năm thành viên thường trực của [[Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc]] với quyền phủ quyết.<ref>{{Chú thích web |url= https://www.un.org/sc/members.asp |tiêu đề=Membership of the Security Councils of the UN |ngày=ngày 6 tháng 7 năm 2010 |url hỏng=yes |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20100706231352/http://www.un.org/sc/members.asp |ngày lưu trữ=ngày 6 tháng 7 năm 2010}}</ref> Năm 2015, Pháp được nhận định là "quốc gia có mạng lưới tốt nhất thế giới" do số lượng tổ chức đa phương mà Pháp tham gia lớn hơn các quốc gia khác.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.comres.co.uk/wp-content/uploads/2015/07/Report_Final-published.pdf |tiêu đề=The Soft Power 30 |nhà xuất bản=[[Monocle (media company)|Monocle]] |url hỏng=yes |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20151120204008/http://www.comres.co.uk/wp-content/uploads/2015/07/Report_Final-published.pdf |ngày lưu trữ=ngày 20 tháng 11 năm 2015}}</ref>
 
Pháp còn là thành viên của [[G8]], [[WTO]],<ref>{{Chú thích web|url=http://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/org6_e.htm |tiêu đề=Understanding the WTO&nbsp;– Members |nhà xuất bản=WTO |ngày truy cập=ngày 30 tháng 10 năm 2010}}</ref> Ban thư ký Cộng đồng Thái Bình Dương (SPC)<ref>{{Chú thích web|url=http://www.spc.int/en/about-spc/history.html |tiêu đề=History |nhà xuất bản=Official Site of the SPC |url hỏng=yes |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20100828105101/http://www.spc.int/en/about-spc/history.html |ngày lưu trữ=ngày 28 tháng 8 năm 2010 |df= }}</ref> và Ủy ban Ấn Độ Dương (COI).<ref>{{fr icon}} [http://www.coi-ioc.org/index.php?id=36 Pays membres] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20120402173028/http://www.coi-ioc.org/index.php?id=36 |date=ngày 2 tháng 4 năm 2012 }}&nbsp;– [http://www.coi-ioc.org/index.php?id=72 Site officiel de la COI] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20120402173028/http://www.coi-ioc.org/index.php?id=36 |date=ngày 2 tháng 4 năm 2012 }}</ref> Pháp là một thành viên liên kết của Hiệp hội các quốc gia Caribe (ACS)<ref>{{Chú thích web|url=http://www.acs-aec.org/index.php?q=about-the-acs |tiêu đề=About the Association of Caribbean States |nhà xuất bản=Acs-aec.org |ngày=ngày 24 tháng 7 năm 1994 |ngày truy cập=ngày 22 tháng 6 năm 2012 |url hỏng=yes |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20120822100530/http://www.acs-aec.org/index.php?q=about-the-acs |ngày lưu trữ=ngày 22 tháng 8 năm 2012 |df= }}</ref> và là thành viên lãnh đạo trong [[Cộng đồng Pháp ngữ]] (OIF).<ref>{{fr icon}} [http://www.francophonie.org/-Etats-et-gouvernements-.html États et gouvernements: le monde de la Francophonie] {{webarchive|url=https://www.webcitation.org/5kFc7XDzS?url=http://www.francophonie.org/-Etats-et-gouvernements-.html |date=ngày 3 tháng 10 năm 2009 }}&nbsp;– [http://www.francophonie.org/ Site officiel de l'OIF] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20100724001316/http://www.francophonie.org/ |date=ngày 24 tháng 7 năm 2010 }}</ref> Pháp là một trung tâm quan trọng đối với quan hệ quốc tế, do đó quốc gia này có số lượng phái đoàn ngoại giao lớn thứ nhì trên thế giới, và có trụ sở của các tổ chức quốc tế như [[OECD]], [[UNESCO]], [[Interpol]], [[Văn phòng Cân đo Quốc tế|BIPM]], và [[Cộng đồng Pháp ngữ|OIF]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.diplomatie.gouv.fr/en/ministry_158/embassies-and-consulates_2052/bilateral-embassies_1580.html |tiêu đề=France-Diplomatie&nbsp;– Ministry of Foreign Affairs and International Development |tác giả 1=The French Ministry of Foreign affairs |work=France Diplomatie: The French Ministry of Foreign affairs |url hỏng=yes |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20100908014607/http://www.diplomatie.gouv.fr/en/ministry_158/embassies-and-consulates_2052/bilateral-embassies_1580.html |ngày lưu trữ=ngày 8 tháng 9 năm 2010 }}</ref>
 
Chính sách ngoại giao của Pháp thời hậu chiến phần lớn được định hình thông qua quyền thành viên của Pháp trong Liên minh châu Âu. Kể từ thập niên 1960, Pháp phát triển quan hệ mật thiết với Đức (Tây Đức), tạo thành động lực có ảnh hưởng nhất của Liên minh châu Âu.<ref>{{fr icon}} [http://www.oftt.eu/perspectives/article/l-alliance-franco-allemande-au-coeur-de-la-puissance-europeenne L'alliance Franco-allemande au coeur de la puissance européenne] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20100123092331/http://www.oftt.eu/perspectives/article/l-alliance-franco-allemande-au-coeur-de-la-puissance-europeenne |date=ngày 23 tháng 1 năm 2010 }}</ref> Trong thập niên 1960, Pháp tìm cách loại Anh khỏi tiến trình hợp nhất châu Âu,<ref>{{chú thích báo|url=http://news.bbc.co.uk/onthisday/hi/dates/stories/november/27/newsid_4187000/4187714.stm |title=De Gaulle says 'non' to Britain&nbsp;– again |publisher=BBC News |date= ngày 27 tháng 11 năm 1967|access-date =ngày 21 tháng 7 năm 2011}}</ref> tìm cách tạo dựng địa vị của mình tại châu Âu lục địa. Tuy vậy, Pháp và Anh duy trì quan hệ thân thiết từ năm 1904, và liên kết giữa hai bên được tăng cường, đặc biệt là về quân sự.
Dòng 422:
[[Tập tin:French military images.jpg|thumb|300px|Theo chiều kim đồng hồ: Tàu sân bay hạt nhân ''Charles de Gaulle''; chiến đấu cơ [[Dassault Rafale|Rafale]]; binh sĩ lực lượng [[Chasseurs Alpins]] tuần tra tại Afghanistan; một [[AMX-56 Leclerc|xe tăng Leclerc]] diễu hành tại Paris.]]
 
Quân đội Pháp (''Forces armées françaises'') có tư lệnh tối cao là tổng thống, gồm có các [[Lục quân Pháp|binh chủng lục quân]] (''Armée de Terre''), [[Hải quân Pháp|hải quân]] (''Marine Nationale'', formerlytrước đây gọi called ''Armée de Mer''), [[Không quân Pháp|không quân]] (''Armée de l'Air''), lực lượng hạt nhân chiến lược (''Force Nucléaire Stratégique'', biệt danh ''Force de Frappe'') và [[Hiến binh Quốc gia]] (''Gendarmerie nationale''), hiến binh cũng thi hành các nhiệm vụ của cảnh sát dân sự tại các khu vực nông thôn của Pháp. Quân đội Pháp nằm vào hàng các lực lượng vũ trang lớn nhất thế giới. Hiến binh là bộ phận của Quân đội Pháp, do đó nằm dưới phạm vi của Bộ Quốc phòng, song các nhiệm vụ cảnh sát dân sự của họ gắn với Bộ Nội vụ.
 
Khi đóng vai trò là lực lượng cảnh sát có mục đích chung, hiến binh bao gồm các đơn vị chống khủng bố của Phi đội nhảy dù của Hiến binh Quốc gia (''Escadron Parachutiste d'Intervention de la Gendarmerie Nationale''), Nhóm Can thiệp của Hiến binh Quốc gia (''Groupe d'Intervention de la Gendarmerie Nationale''), Nhóm Tìm kiếm của Hiến binh Quốc gia (''Sections de Recherche de la Gendarmerie Nationale''), chịu trách nhiệm cho các yêu cầu hình sự, và Lữ đoàn di động của Hiến binh Quốc gia (''Brigades mobiles de la Gendarmerie Nationale'', ngọn hơn ''Gendarmerie mobile'') trong đó có nhiệm vụ duy trì trật tự công cộng.
Dòng 809:
 
=== Xã hội ===
[[Tập tin:Delacroix - La liberte.jpg|thumb|right|220px290x290px|[[Marianne]] là bức hoạ của [[Eugène Delacroix]], ''La Liberté guidant le peuple'' (''[[Nữ thần Tự do dẫn dắt nhân dân]]'') (1830)]]
Theo một thăm dò của BBC vào năm 2010 trên toàn cầu, 49% người được hỏi trả lời có quan điểm tích cực về ảnh hưởng của Pháp, trong khi 19% có quan điểm tiêu cực.<ref>{{chú thích báo|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/8626041.stm |title=World warming to US under Obama, BBC poll suggests |publisher=BBC News |date=19 April 2010 |access-date =ngày 21 tháng 7 năm 2011}}</ref><ref>{{chú thích báo| url=http://news.bbc.co.uk/2/shared/bsp/hi/pdfs/160410bbcwspoll.pdf|title=Global Views of United States Improve While Other Countries Decline|format=PDF|date=18 April 2010 |publisher=BBC News |access-date =26 December 2011 }}</ref> Chỉ số nhãn hiệu quốc gia vào năm 2008 cho thấy Pháp có danh tiếng tốt thứ nhì thế giới, chỉ sau Đức.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.gfk.com/group/press_information/press_releases/003055/index.en.html |tiêu đề=Germany on Top, U.S. Seventh in Nation Brands IndexSM |nhà xuất bản=Gfk.com |ngày truy cập=ngày 9 tháng 8 năm 2010}}</ref> Theo một thăm dò vào năm 2011, người Pháp có mức độ khoan dung tôn giáo cao nhất và là quốc gia có tỷ lệ cao nhất cư dân xác định bản sắc chủ yếu theo quốc tịch mà không phải theo tôn giáo.<ref name=pewmwtp>{{Chú thích web|tiêu đề=Muslim-Western tensions persist|url=http://www.pewglobal.org/files/2011/07/Pew-Global-Attitudes-Muslim-Western-Relations-FINAL-FOR-PRINT-July-21-2011.pdf|định dạng=PDF|nhà xuất bản=Pew Research Center|ngày truy cập=17 November 2011}}</ref> Năm 2012, 69% người Pháp có quan điểm thiện chí với Hoa Kỳ, là một trong các quốc gia ủng hộ Mỹ nhất trên thế giới.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Opinion of the United States|url=http://www.pewglobal.org/database/?indicator=1 |nhà xuất bản=Pew Research Center|năm=2012}}</ref> Trong tháng 1 năm 2010, tạp chí International Living xếp hạng Pháp là "quốc gia tốt nhất để sinh sống".<ref name = quality>{{chú thích báo|author=Daniela Deane |url=http://edition.cnn.com/2010/WORLD/europe/02/11/france.quality.life/index.html |title=Why France is best place to live in world |publisher=CNN |date= 11 February 2010|access-date =1 October 2013}}</ref>
 
Dòng 821:
Ẩm thực Pháp nổi tiếng vì nằm vào hàng tinh tế nhất thế giới.<ref>{{chú thích sách|author=Amy B. Trubek|title=Haute Cuisine: How the French Invented the Culinary Profession|url=https://books.google.com/books?id=bSuAyMNantQC|date=4 December 2000|publisher=University of Pennsylvania Press|isbn=0-8122-1776-4}}</ref><ref>{{chú thích sách|author=Priscilla Parkhurst Ferguson|title=Accounting for Taste: The Triumph of French Cuisine|url=https://books.google.com/books?id=gbttJD4bW6UC|date=1 August 2006|publisher=University of Chicago Press|isbn=978-0-226-24327-6}}</ref> Phương pháp nấu nướng truyền thống khác biệt theo khu vực, người miền bắc chuộng sử dụng bơ để làm chất béo trong nấu ăn, trong khi [[dầu ô liu]] được sử dụng phổ biến hơn tại miền nam.<ref>{{fr icon}} [https://www.google.com/hostednews/afp/article/ALeqM5jvmxWfyZ2tFVA3qcmC7DkX6SMi5g La France du beurre et celle de l'huile d'olive maintiennent leurs positions]&nbsp;– Agence France Presse</ref> Hơn nữa, mỗi vùng của Pháp lại có các đặc sản truyền thống mang tính biểu trưng: [[Cassoulet]] tại miền tây nam, [[Choucroute vùng Alsace|Choucroute]] tại Alsace, [[Quiche]] tại vùng Lorraine, [[Bœuf bourguignon|thịt bò bourguignon]] tại Bourgogne, [[Tapenade]] tại Provence. Các sản phẩm trứ danh nhất của Pháp là [[rượu vang Pháp|rượu vang]],<ref>{{Chú thích web|url=http://www.cs.utexas.edu/users/walter/wine/france.html |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20100211145428/http://www.cs.utexas.edu/users/walter/wine/france.html |ngày lưu trữ=11 February 2010 |tiêu đề=Wines of France |nhà xuất bản=University of Texas |ngày truy cập=ngày 9 tháng 8 năm 2010}}</ref> gồm [[Sâm banh|Champagne]], [[rượu vang Bordeaux|Bordeaux]], [[rượu vang Bourgogne|Bourgogne]], và [[rượu vang Beaujolais|Beaujolais]] cũng như đa dạng về các loại pho mát như [[Camembert (phó mát)|Camembert]], [[Roquefort]] và [[Brie]]. Có hơn 400 loại pho mát khác nhau.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.goodcooking.com/frcheese.htm |tiêu đề=French Cheese |nhà xuất bản=Goodcooking.com |ngày truy cập=ngày 22 tháng 7 năm 2011}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.franceway.com/cheese/ |tiêu đề=French Cheese |url hỏng=yes |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20100827131743/http://www.franceway.com/cheese/ |ngày lưu trữ=27 August 2010 |df= }}</ref>
 
Một bữa ăn thường gồm có ba giai đoạn ''hors d'œuvre'' hoặc ''entrée'' (món khai vị, thỉnh thoảng là xúp), ''plat principal'' (món chính), ''fromage'' (món pho mát) và hoặc món tráng miệng, thỉnh thoảng là với một món salad được bày trước pho mát hoặc món tráng miệng.<ref>{{Chú thích web|họ 1=French|tiêu đề=Saveur|url=http://www.saveur.com/tags/french-recipes|ngày truy cập=7 May 2016}}</ref> Hors d'œuvres gồm có terrine de saumon au basilic (terrine cá hồi húng), lobster bisque (xúp tôm), foie gras ([[gan béo]]), [[xúp hành Pháp]] hoặc bánh [[croque monsieur]]. Đĩa thức ăn chính có thể gồm một [[Bò hầm kiểu Pháp|pot au feu]] (bò hầm) hoặc thịt nướng và khoai tây chiên. Món tráng miệng có thể là bánh ngọt [[mille-feuille]], [[macaron]], [[éclair]], [[crème brûlée]], [[mousse|mousse au chocolat]], [[Bánh kếp|crêpe]] hay [[Café liégeois]].
 
Ẩm thực Pháp cũng được cho là một yếu tố then chốt trong chất lượng sinh hoạt và sức hấp dẫn của Pháp.<ref name =quality /> Một xuất bản phẩm của Pháp là [[Sách hướng dẫn Michelin]] trao tặng ''ngôi sao Michelin'' cho sự xuất sắc của một vài cơ sở được lựa chọn.<ref>Fairburn, Carolyn. [http://docs.newsbank.com/openurl?ctx_ver=z39.88-2004&rft_id=info:sid/iw.newsbank.com:UKNB:LTIB&rft_val_format=info:ofi/fmt:kev:mtx:ctx&rft_dat=0F91F33FE0903F10&svc_dat=InfoWeb:aggregated5&req_dat=102CDD40F14C6BDA "Fading stars&nbsp;– Michelin Red Guide"], ''[[The Times]]'', 29 February 1992; Beale, Victoria and James Boxell [http://docs.newsbank.com/openurl?ctx_ver=z39.88-2004&rft_id=info:sid/iw.newsbank.com:UKNB:FINB&rft_val_format=info:ofi/fmt:kev:mtx:ctx&rft_dat=13885C564656C1C8&svc_dat=InfoWeb:aggregated5&req_dat=102CDD40F14C6BDA "Falling stars"], ''[[The Financial Times]]'', ngày 16 tháng 7 năm 2011</ref> Việc đạt được hay để mất một ngôi sao có thể gây tác động đáng kể đến thành công của một nhà hàng. Đến năm 2006, Sách hướng dẫn Michelin đã trao 620 sao cho các nhà hàng Pháp.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.3starrestaurants.com/michelin-restaurants-star-guide.asp |tiêu đề=Michelin 3 Star Restaurants around the world |nhà xuất bản=3starrestaurants.com |ngày=ngày 14 tháng 12 năm 2006 |ngày truy cập=ngày 30 tháng 10 năm 2010 |url hỏng=yes |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20100724032127/http://www.3starrestaurants.com/michelin-restaurants-star-guide.asp |ngày lưu trữ=ngày 24 tháng 7 năm 2010 |df= }}</ref><ref>''Japan overtakes France with more Michelin-starred restaurants'', Gilles Campion | Agence France-Presse | Thu ngày 25 tháng 11 năm 2010</ref> Ngoài truyền thống rượu vang, Pháp còn là nơi sản xuất bia quy mô lớn. Ba vùng làm bia chính tại Pháp là Alsace (60% sản lượng toàn quốc), Nord-Pas-de-Calais và Lorraine.
 
=== Thể thao ===
Các môn thể thao được chơi phổ biến tại Pháp gồm có [[bóng đá]], [[judo]], [[quần vợt]],<ref>{{fr icon}} [http://www.insee.fr/fr/themes/tableau.asp?ref_id=NATTEF05401&reg_id=0 Les licences sportives en France]&nbsp;– Insee</ref> [[rugbyBóng bầu dục liên unionhiệp|rugby]]<ref>{{Chú thích web|url=http://www.france-pub.com/esport.htm |tiêu đề=All you need to know about sport in France |ngày truy cập=ngày 11 tháng 2 năm 2012}}</ref> và [[bi sắt]]. Pháp cũng tổ chức một số sự kiện như [[Giải vô địch bóng đá thế giới 1938|Giải bóng đá vô địch thế giới 1938]] và [[Giải bóng đá vô địch thế giới 1998|1998]],<ref>{{Chú thích web|url=http://www.fifa.com/mm/document/fifafacts/mcwc/ip-201_10e_fwcdraw-history_8842.pdf |tiêu đề=History of the World Cup Final Draw |định dạng=PDF |ngày truy cập=ngày 22 tháng 7 năm 2011}}</ref> và Giải rugby vô địch thế giới 2007,<ref>[https://web.archive.org/web/20110606170717/http://www.rugby.com.au/news/2003_april/france_wins_right_to_host_the_2007_rugby_wor_15381%2C3851.html France wins right to host the 2007 rugby world cup]. Associated Press. 11 April 2003</ref> Pháp còn đăng cai [[Giải vô địch bóng đá châu Âu 2016]]. [[Stade de France]] tại [[Saint-Denis, Seine-Saint-Denis|Saint-Denis]] là sân vận động lớn nhất của Pháp và là nơi tổ chức các trận chung kết Giải bóng đá vô địch thế giới 1998 và Giải rugby vô địch thế giới 2007. Kể từ năm 1903, Pháp tổ chức giải đua xe đạp [[Tour de France]] thường niên, đây là giải đua xe đạp đường trường nổi tiếng nhất thế giới.<ref>{{Chú thích web |url=http://www.weightlossdietinformation.com/the-tour-de-france-the-most-famous-bicycle-race-in-the-world.html |tiêu đề=The Tour De France: The Most Famous Bicycle Race In The World |nhà xuất bản=Weightlossdietinformation.com |ngày=3 January 2010 |ngày truy cập=ngày 22 tháng 7 năm 2011 |url hỏng=yes |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20110718024209/http://www.weightlossdietinformation.com/the-tour-de-france-the-most-famous-bicycle-race-in-the-world.html |ngày lưu trữ=18 July 2011 |df=dmy-all }}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.faqs.org/sports-science/Ce-Do/Cycling-Tour-de-France.html |tiêu đề=Cycling: Tour de France |nhà xuất bản=Faqs.org |ngày truy cập=ngày 9 tháng 8 năm 2010}}</ref> Pháp còn nổi tiếng với giải đua độ bền xe thể thao 24 giờ tại Le Mans.<ref>{{fr icon}} [http://www.lemans.org/fr/courses/24h/histoire.html Une course légendaire] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20130116131353/http://www.lemans.org/fr/courses/24h/histoire.html |date=16 January 2013 }}&nbsp;– [http://www.lemans.org/ Site officiel du 24 heures du Mans]</ref> Một số cuộc đấu quần vợt lớn diễn ra tại Pháp, trong đó có [[Paris Masters]] và [[Giải quần vợt Roland-Garros|Pháp mở rộng]], một trong bốn giải đấu [[Grand Slam (quần vợt)|Grand Slam]]. Võ thuật Pháp gồm có [[quyền Pháp]] (savate) và [[đấu kiếm]].
 
Pháp có liên hệ mật thiết với [[Thế vận hội]] hiện đại; một quý tộc Pháp là Nam tước [[Pierre de Coubertin]] đã đề xuất khôi phục đại hội vào cuối thế kỷ XIX19.<ref>{{chú thích sách | last = Hill | first = Christopher R. | title = Olympic Politics | page = 5 |publisher=Manchester University Press ND | year = 1996 | url = https://books.google.com/?id=0o-9AAAAIAAJ| isbn = 0-7190-4451-0 | access-date =ngày 5 tháng 7 năm 2011}}</ref><ref name=Olympic>[http://www.worldatlas.com/aatlas/infopage/olympic.htm Olympic History]&nbsp;– World Atlas of Travel</ref> Sau khi [[Athens]] được trao quyền đăng cai kỳ Thế vận hội đầu tiên, Paris đăng cai kỳ Thế vận hội thứ nhì vào [[Thế vận hội Mùa hè 1900|năm 1900]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.olympic.org/paris-1900-summer-olympics |tiêu đề=Paris 1900 Summer Olympics. Official Site of the Olympic Movement |nhà xuất bản=Olympic.org }}</ref> Paris là trụ sở ban đầu của [[Ủy ban Olympic Quốc tế]], trước khi họ chuyển đến [[Lausanne]], Thuỵ Sĩ.<ref>[http://www.lausanne-tourisme.ch/view.asp?DomID=63416&Language=E Lausanne, olympic capital]&nbsp;– Tourism in Lausanne {{webarchive |url=https://web.archive.org/web/20071006220349/http://www.lausanne-tourisme.ch/view.asp?DomID=63416&Language=E |date=6 October 2007 }}</ref> Từ năm 1900, Pháp từng đăng cai Thế vận hội trõng bốn lần nữa: [[Thế vận hội Mùa hè 1924]] cũng tại Paris<ref name=Olympic /> ba kỳ [[Thế vận hội Mùa đông]] ([[Thế vận hội Mùa đông 1924|1924]] tại [[Chamonix]], [[Thế vận hội Mùa đông 1968|1968]] tại [[Grenoble]] và [[Thế vận hội Mùa đông 1992|1992]] tại [[Albertville]]).<ref name=" Olympic" />
[[Tập tin:Euro 2016 stade de France France-Roumanie (27307532960).jpg|thumb|right|[[Stade de France]] được xây dựng nhằm phục vụ [[Giải bóng đá vô địch thế giới 1998]].]]
 
[[Đội tuyển bóng đá quốc gia Pháp]] và [[Đội tuyển bóng bầu dục quốc gia Pháp|đội tuyển rugby union quốc gia Pháp]] đều được mệnh danh là "''Les Bleus''" (xanh lam) nhằm ám chỉ màu áo của đội cũng như quốc kỳ tam tài Pháp. Bóng đá là môn thể thao phổ biến nhất tại Pháp, có trên 1,8 triệu người đăng ký chơi, và trên 18.000 câu lạc bộ có đăng ký.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.fff.fr/common/ressources/217361.pdf |tiêu đề=Licenses of the French Football Federation |định dạng=PDF }}</ref> Đội tuyển bóng đá quốc gia Pháp nằm vào hàng thành công nhất thế giới, đặc biệt là vào các thập niên gần đây với hai chức vô địch [[World Cup 1998]] (Pháp làm chủ nhà) và [[World Cup 2018]] (tại LB Nga),<ref>{{chú thích báo|url=http://sportsillustrated.cnn.com/soccer/world/events/1998/worldcup/ |title=CNN/SI&nbsp;– World Cup |work=Sports Illustrated |date=1 December 1998 |access-date =ngày 22 tháng 7 năm 2011}}</ref> á quân thế giới vào năm [[Giải bóng đá vô địch thế giới 2006|2006]],<ref>{{chú thích báo|last=Stevenson |first=Jonathan |url=http://news.bbc.co.uk/sport2/hi/football/world_cup_2006/4991652.stm |title=Zidane off as Italy win World Cup |publisher=BBC News |date=9 July 2006 |access-date =ngày 21 tháng 7 năm 2011}}</ref> hai chức vô địch Euro [[Giải vô địch bóng đá châu Âu 1984|1984]],<ref>[http://www.uefa.com/uefaeuro/history/season=1984/index.html 1984: Platini shines for flamboyant France]. UEFA {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20120507185106/http://www.uefa.com/uefaeuro/history/season%3D1984/index.html |date= 7 May 2012}}</ref> [[Giải vô địch bóng đá châu Âu 2000|2000]] và á quân Euro [[Giải vô địch bóng đá châu Âu 2016|2016]].<ref>[http://www.uefa.com/uefaeuro/history/season=2000/index.html 2000: Trezeguet strikes gold for France]. UEFA {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20111028011653/http://www.uefa.com/uefaeuro/history/season%3D2000/index.html |date=28 October 2011}}</ref> Các câu lạc bộ bóng đá hàng đầu quốc gia tranh tài trong [[Giải bóng đá vô địch quốc gia Pháp|Ligue 1]]. Pháp sản sinh một số cầu thủ vĩ đại nhất thế giới, như [[Zinedine Zidane]] từng ba lần nhận giải cầu thủ thế giới trong năm của FIFA, [[Michel Platini]] ba lần được nhận [[quả bóng vàng châu Âu]], [[Just Fontaine]] là cầu thủ ghi được nhiều bàn thắng nhất tại một kỳ World Cup, [[Raymond Kopa]] là cầu thủ đầu tiên được nhận [[Bắc Đẩu Bội tinh]], [[Thierry Henry]] là cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất cho đội tuyển Pháp,<ref>[http://news.bbc.co.uk/sport1/hi/football/8826244.stm "Thierry Henry calls end to France career"]. BBC Sport. Truy cập 29 October 2014.</ref> [[Kylian Mbappé]] là cầu thủ châu Âu trẻ nhất từng vô địch World Cup.
 
[[Bóng bầu dục liên hiệp|Rugby union]] là một môn thể thao phổ biến, đặc biệt là tại Paris và miền tây nam của Pháp.<ref>[https://web.archive.org/web/20090615002946/http://www.123voyage.com/realsw/tosee/rugby.htm Rugby]. 123 Voyage</ref> Đội tuyển rugby union quốc gia Pháp tranh tài trong mọi giải vô địch rugby thế giới, tham gia giải vô địch Sáu quốc gia thường niên. Xuất phát từ một giải đấu quốc nội mạnh, đội tuyển rugby Pháp từng hơn mười lần vô địch giải Sáu quốc gia, và từng 6 lần vào đến bán kết và ba lần vào đến chung kết của giải vô địch rugby thế giới. [[Rugby league]] là môn thể thao hầu hết được chơi và theo dõi tại miền nam của Pháp, trong các thành phố như [[Perpignan]] và [[Toulouse]]. Catalans Dragons và Toulouse Olympique là các câu lạc bộ nổi tiếng nhất hiện đang chơi tại Super League và RFL Championship, là giải đấu hàng đầu tại châu Âu.

Trong các thập niên gần đây, Pháp sản sinh nhiều cầu thủ bóng rổ tài năng thế giới, đáng chú ý nhất là [[Tony Parker]]. [[Đội tuyển bóng rổ quốc gia Pháp|Đội tuyển bóng rổ Pháp]] giành cúp vàng tại Giải vô địch bóng rổ châu Âu 2013, và từng hai lần giành huy chương đồng Thế vận hội vào các năm 1948 và 2000.
 
==Xem thêm==