Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Fluor”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 207:
 
=== Trái Đất ===
Fluor là nguyên tố phổ biến thứ 13 trên [[vỏ Trái Đất]], chiếm khoảng 600–700&nbsp;ppm (phần triệu) về khối lượng.{{sfn|Jaccaud và đồng nghiệp|2000|p=384}} Nguyên tố fluor trên khí quyển Trái Đất có thể phản ứng dễ dàng với [[hơi nước]], dẫn đến nó không phổ biến trong tự nhiên;<ref>{{Harvnb|Schulze-Makuch|Irwin|2008|p=121}}.</ref><ref>{{Harvnb|Haxel|Hedrick|Oris|2005}}.</ref> nó chỉ được tìm thấy dưới dạng khoáng vật hỗn hợp, trong đó [[fluorit]], [[fluorapatite]] và [[cryôlit|cryolite]] có tầm quan trọng lớn nhất trong công nghiệp.{{sfn|Jaccaud và đồng nghiệp|2000|p=384}}{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1998|p=795}} Fluorit ([[Calci fluoride|CaF<sub>2</sub>]]), một khoáng vật đa dạng về màu sắc và phổ biến trên thế giới, là nguồn chủ yếu dùng để sản xuất fluor; Trung Quốc và Mexico là các nhà cung cấp hàng đầu. Hoa Kỳ từng là quốc gia dẫn đầu về chiết tách fluor vào đầu thế kỷ 20 nhưng đã chấm dứt khai thác vào năm 1995.{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1998|p=795}}<ref name="KGS fluorite terminology">{{harvnb|Norwood|Fohs|1907|p=[https://archive.org/stream/bulletin01kentgoog#page/n94/mode/2up 52]}}.</ref><ref name="AcountF">{{harvnb|Villalba|Ayres|Schroder|2008}}.</ref><ref name="historical fluorspar statistics">{{Harvnb|Kelly|Miller|2005}}.</ref><ref name="UK fluorspar">{{Harvnb|Lusty và đồng nghiệp|2008}}.</ref> Mặc dù fluorapatite (Ca<sub>5</sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>3</sub>F) chiếm tỷ lệ fluor nhiều nhất trên toàn thế giới, nhưng fluor chỉ chiếm 3,5% khối lượng phân tử, nghĩa là nó phần lớn được sử dụng dưới dạng phosphat. Tại Hoa Kỳ một lượng nhỏ hợp chất của fluor được tạo ra qua [[acid hexafluorosilixic(IV)]], một sản phẩm phụ của công nghiệp phosphat.{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1998|p=795}} CriolitCryolite (Na<sub>3</sub>AlF<sub>6</sub>), một khoáng vật từng được sử dụng trực tiếp trong sản xuất nhôm, là loại hiếm và đặc nhất trong ba loại khoáng vật. Mỏ khai thác thương mại chính ở bờ Tây Greenland đóng cửa vào năm 1987, và hiện tại phần lớn cryolite đều được tạo ra bằng phương pháp tổng hợp.{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1998|p=795}}
{| cellpadding="3" style="margin:1em auto 1em auto; text-align:center;"
| colspan="3" style="text-align:center;" |'''Các loại khoáng vật chứa fluor chủ yếu'''
Dòng 217:
|Fluorit
|Fluorapatite
|Cryolite
|Criolit
|}
Một số khoáng vật khác như [[topaz]] có chứa fluor. Fluoride, khác với các halide khác, không tan và không tồn tại ở nồng độ thích hợp trong nước muối để có thể được thương mại hóa.{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1998|p=795}} Một lượng nhỏ chất hữu cơ của fluor có nguồn gốc không rõ ràng đã được phát hiện trong các vụ phun trào núi lửa và trong các suối nước nóng.{{sfn|Gribble|2002}} Sự tồn tại khí fluor trong tinh thể, dựa vào mùi của [[antozonite]] nghiền, là vấn đề còn gây tranh cãi;<ref>{{Harvnb|Richter|Hahn|Fuchs|2001|p=3}}.</ref><ref name="Elementar2">{{Harvnb|Schmedt|Mangstl|Kraus|2012}}.</ref> một nghiên cứu năm 2012 báo cáo sự tồn tại của 0,04% F<sub>2</sub> trong antozonitantozonite về khối lượng, cho rằng các [[bao thể]] này là do bức xạ có từ sự tồn tại lượng nhỏ [[urani]].<ref name="Elementar2" />
 
== Lịch sử ==
Dòng 226:
=== Phát hiện ban đầu ===
[[Tập tin:Book9-25.gif|nhỏ|upright|Tranh vẽ cảnh luyện thép trong cuốn ''De re metallica'']]
Năm 1529, [[Georgius Agricola]] mô tả fluoruritfluorit là một phụ gia được sử dụng để làm giảm nhiệt độ nóng chảy của kim loại trong quá trình [[nấu luyện]].{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1998|p=790}}<ref name="assassinated">{{harvnb|Senning|2007|p=[https://books.google.com/?id=Fl4sdCYrq3cC&pg=PA149 149]}}.</ref>{{refn|[[Basilius Valentinus]] được cho là đã mô tả được fluorit vào cuối thế kỷ 15, nhưng vì bút tích của ông chỉ được tìm thấy 200 năm sau nên độ chính xác của nó là đáng ngờ.<ref name="PopSci">{{Harvnb|Stillman|1912}}.</ref><ref>{{harvnb|Principe|2012|pp=140, 145}}.</ref><ref>{{Harvnb|Agricola|Hoover|Hoover|1912|loc=phần chú thích và bình luận, tr. xxx, 38, 409, 430, 461, 608}}.</ref>|group="gc"|}} Ông dùng từ Latinh ''fluorés'' (''fluo'', dòng chảy) để chỉ đá fluorit. Tên này sau đó trở thành ''fluorspar'' (hiện còn được dùng phổ biến) và tiếp đến là ''fluorite''.<ref name="KGS fluorite terminology" />{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1998|p=109}}<ref>{{Harvnb|Agricola|Hoover|Hoover|1912|loc=lời nói đầu, tr.&nbsp;[https://archive.org/stream/georgiusagricola00agririch#page/380/mode/2up 380–381]}}.</ref> Thành phần của fluorit về sau được xác định là [[calci fluoride]].<ref name="Weeks">{{harvnb|Weeks|1932}}.</ref>
 
[[Acid hydrofluoric]] được sử dụng trong [[khắc kính]] từ sau năm 1720.{{refn|Hoặc có lẽ sớm nhất là từ sau năm 1670; Partington<ref name=Partington>{{harvnb|Partington|1923}}.</ref> và Weeks<ref name="Weeks"/> đưa ra các mốc thời gian khác nhau.|group="gc"|}} [[Andreas Sigismund Marggraf]] lần đầu tiên xác định được đặc tính của hợp chất này vào năm 1764 khi đun nóng fluorit với acid sulfuric, và dung dịch thu được làm ăn mòn bình thủy tinh chứa nó.<ref>{{harvnb|Marggraf|1770}}.</ref><ref name="ModFcchem">{{harvnb|Kirsch|2004|pp=3–10}}.</ref> Nhà hóa học người Thụy Điển [[Carl Wilhelm Scheele]] lặp lại thí nghiệm này vào năm 1771 và gọi tên sản phẩm thu được là ''fluss-spats-syran'' (hay ''fluorspar acid'' trong tiếng Anh).<ref name="ModFcchem" /><ref>{{harvnb|Scheele|1771}}.</ref> Năm 1810, nhà vật lý người Pháp [[André-Marie Ampère]] đặt giả thiết rằng hydro và một nguyên tố tương tự với chlor tạo nên acid fluorhydric.<ref>{{harvnb|Ampère|1816}}.</ref> Ba năm sau, [[Humphry Davy|Sir Humphry Davy]] đề xuất gọi tên nguyên tố đó là ''fluorine'' từ tên tiếng Anh ''fluoric acid'' và hậu tố ''-ine'' của các halogen khác, dựa trên tên gọi do Ampère đặt ra trong thư gửi ông vào ngày 26 tháng 8 năm 1812.<ref>{{Harvnb|Ampère|1812}}.</ref>{{sfn|Davy|1813|p=[https://books.google.com/books?id=dhdGAAAAMAAJ&pg=PA278 278]}}<ref>{{Harvnb|Tressaud|2019|p=[https://books.google.com/books?id=kslaDwAAQBAJ&pg=PA3 3]}}.</ref> Từ này được sử dụng trong nhiều ngôn ngữ châu Âu; tiếng Hy Lạp, tiếng Nga, và một số ngôn ngữ khác (sau giả thiết của Ampère) sử dụng tên ''ftor'' hoặc các tên gọi dẫn xuất của nó, bắt nguồn từ từ φθόριος (''phthorios'', phá hủy).{{sfn|Banks|1986|p=11}} Từ ''fluorum'' trong tiếng Latinh hiện đại đã dẫn đến ký hiệu nguyên tố là F như hiện tại; ký hiệu Fl từng xuất hiện trong các tài liệu trước đây.<ref name="dissolve">{{harvnb|Storer|1864|pp=[https://books.google.com/books?id=KPyLb5f-p4EC&pg=PA278 278–280]}}.</ref>{{refn|Fl, kể từ năm 2012, được dùng làm ký hiệu của nguyên tố [[flerovi]].|group="gc"|}}
Dòng 451:
 
=== Thư mục ===
{{Refbegin|35em30em|indent=yes}}
:{{Chú thích sách|last1=Agricola|first1=Georgius|last2=Hoover|first2=Herbert Clark|last3=Hoover|first3=Lou Henry|date=1912|title=De Re Metallica|url=https://archive.org/stream/georgiusagricola00agririch#page/n5/mode/2up|location=London|publisher=The Mining Magazine|ref=harv}}
:<span id="{{SfnRef|Aigueperse và đồng nghiệp|2000}}" class="citation">{{Chú thích sách | last1 = Aigueperse | first1 = J.| last2 = Mollard | first2 = P.| last3 = Devilliers | first3 = D.| last4 = Chemla | first4 = M.| last5 = Faron | first5 = R.| last6 = Romano | first6 = R. E.| last7 = Cue | first7 = J. P.| chapter = Fluorine Compounds, Inorganic| title = Ullmann's Encychlorpedia of Industrial Chemistry | editor-first = Franz| editor-last = Ullmann| doi = 10.1002/14356007| publisher = Wiley-VCH| location = Weinheim| year = 2000 | pages = 397–441| volume = 15| isbn = 3527306730 | pmid = | pmc = }}</span>