Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thái Lan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi lại thủ công Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
n Đã lùi lại sửa đổi của Minhduc29052011 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Biheo2812
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 559:
 
== Nhân khẩu ==
{{Barbar box}}
|title=Tôn giáo tại Thái Lan (2015)<ref>{{chú thích web|url=http://web.nso.go.th/en/survey/popchan/data/2015-2016-Statistical%20tables%20PDF.pdf|title=Population by religion, region and area, 2015|last=|first=|website=|publisher= NSO|access-date = ngày 12 tháng 10 năm 2017}}</ref>
|titlebar=#ddd
|left1== Tôn giáo ==
|right1=Tỷ lệ
|float=left
|bars=
{{bar percent|Phật giáo|orange|94.63}}
{{bar percent|Hồi giáo|green|4.3}}
{{bar percent|Công giáo Roma|red|1.02}}
{{bar percent|Hindu|yellow|0.03}}
{{bar percent|Khác|grey|0.02}}
}}
Dân cư Thái Lan chủ yếu là những người nói [[tiếng Thái]] một ngôn ngữ thuộc [[ngữ hệ Tai-Kadai]] có quan hệ gần với tiếng Lào, Shan và một loạt các nhóm ngôn ngữ nhỏ khác tại miền bắc Việt Nam và vùng Quảng Tây, Vân Nam thuộc
Trung Quốc. Tiếng Thái gồm bốn phương ngữ: tiếng Thái Trung tâm hay [[tiếng Xiêm]], tiếng Thái Đông Bắc hay [[tiếng Isan|tiếng Isản]] còn gọi là [[tiếng Lào]], tiếng Thái Bắc hay tiếng Làn Nà cũng gọi là tiếng Lào, tiếng Thái Nam hay tiếng Tai. Dạng chuẩn hóa của tiếng Thái dựa trên phương ngữ trung tâm (Xiêm), có bảng chữ cái riêng và là ngôn ngữ hành chính của đất nước. Người Thái ở vùng trung tâm (Xiêm) tuy chỉ chiếm khoảng 1/3 dân số, đứng sau những [[người Thái]] đông bắc, nhưng là nhóm người đã từ lâu chi phối kinh tế, chính trị và văn hóa Thái Lan. Nhờ sự thống nhất trong hệ thống giáo dục, nhiều người Thái có thể nói tiếng Xiêm như tiếng địa phương của họ.
Hàng 565 ⟶ 577:
Ngoài [[người Thái]] là [[người Hoa]], nhóm dân tộc thiểu số đông thứ hai, có ảnh hưởng [[chính trị]] không cân xứng với vai trò [[kinh tế]]. Phần lớn trong số họ không sống tại Chinatown ở [[Bangkok]] (trên đường Yaowarat), mà hoàn toàn hòa nhập vào xã hội Thái. Các nhóm dân tộc khác bao gồm [[người Mã Lai]] ở miền nam nói một loại phương ngữ Mã Lai gọi là Yawi, [[môn|người Môn]], [[người Khmer]] (nhóm dân tộc thiểu số đông nhất), [[người Chăm]], Lawa, Akha, [[Karen]], [[người Hmông|Hmông]], [[Người La Hủ|La Hủ]], [[Người Lật Túc|Lisu]], [[Người Lô Lô|Lôlô]]...và các nhóm Tai khác như: [[Thái Đen]] ở [[Loei (tỉnh)|tỉnh Loei]] (Tai Đăm, [[Tiếng Thái|chữ Thái]]:''ไท ดำ''), Nyaw, Phu Thai, [[người Shan|Shan]], [[người Lự|Lự]], Saek.v.v.. Sau [[Chiến tranh Việt Nam]], nhiều [[người Việt]] đã sang tỵ nạn và định cư tại Thái Lan, đông nhất là tại [[isan|vùng Đông Bắc]]. Cũng có rất nhiều [[người Việt]] có liên quan tới [[nhà Tây Sơn]] đã sang tỵ nạn tại Thái Lan [[nhà Nguyễn|thời Nguyễn]]. Trong thời Pháp thuộc cũng có nhiều người tỵ nạn [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] hoặc tránh [[chiến tranh Đông Dương]] và [[chiến tranh Việt Nam]] đã sang và cư trú ở Thái Lan.
[[Tập tin:Novice meditating in forest.jpg|nhỏ|200x200px|Tu sĩ trẻ em ngồi thiền trong rừng]]
Theo kết quả điều tra dân số năm 2015 thì có 94.63% theo [[Thượng tọa bộ|Phật giáo Theravada]] và tôn giáo này được xem là quốc giáo của Thái Lan. Đứng thứ hai là [[hồi giáo|đạo Hồi]] với 4,3%. Một số tỉnh, thành phía nam Chumphon (cách Bangkok 463&nbsp;km về phía tây nam) là địa bàn cư trú chủ yếu của người Hồi giáo. Họ thường tập trung thành những cộng đồng tách riêng với các cộng đồng khác. Tập trung nhiều nhất tại bốn tỉnh cực nam của Thái Lan là [[người Mã Lai]]. [[Kitô giáo]], chủ yếu là [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rôma]], chiếm 1,02% dân số. Ngoài ra còn một số nhóm người theo [[Ấn Độ giáo]] và [[đạo Sikh]] có thế lực, sống tại các thành phố.
Bên cạnh tiếng Thái còn có các tiếng địa phương chủ yếu là [[tiếng Isan|tiếng Isản]] và những ngôn ngữ khác chủ yếu thuộc [[ngữ tộc Môn-Khmer|ngữ hệ Môn–Khmer]]. Đồng thời [[tiếng Anh]] được giảng dạy rộng rãi tại Thái Lan, mức độ thành thạo thấp.
 
Bên cạnh tiếng Thái còn có các tiếng địa phương chủ yếu là [[tiếng Isan|tiếng Isản]] và những ngôn ngữ khác chủ yếu thuộc [[ngữ tộc Môn-Khmer|ngữ hệ Môn–Khmer]]. Đồng thời [[tiếng Anh]] được giảng dạy rộng rãi tại Thái Lan, mức độ thành thạo thấp.
== Tôn giáo ==
Theo kết quả điều tra dân số năm 2015 thì có 94.63% theo [[Thượng tọa bộ|Phật giáo Theravada]] và tôn giáo này được xem là quốc giáo của Thái Lan. Đứng thứ hai là [[hồi giáo|đạo Hồi]] với 4%. Một số tỉnh, thành phía nam Chumphon (cách Bangkok 463&nbsp;km về phía tây nam) là địa bàn cư trú chủ yếu của người Hồi giáo. Họ thường tập trung thành những cộng đồng tách riêng với các cộng đồng khác. Tập trung nhiều nhất tại bốn tỉnh cực nam của Thái Lan là [[người Mã Lai]]. [[Kitô giáo]], chủ yếu là [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rôma]], chiếm 1,02% dân số. Ngoài ra còn một số nhóm người theo [[Ấn Độ giáo]] và [[đạo Sikh]] có thế lực, sống tại các thành phố.
{{Pie chart|thumb=right|color4=red|label4=[[Hindu giáo]]|label3=[[Kitô giáo]]|label2=[[Hồi giáo]]|label1=[[Phật giáo]]|caption=Tôn giáo tại Thái Lan|color5=bamboo|color3=blue|value1=95|color2=Green|color1=Orange|value5=0.02|value4=0.03|value3=1.02|value2=3.93|label5=Khác}}
 
== Văn hóa ==