Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trường Hậu bổ (Sài Gòn)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 5:
Người Pháp đánh chiếm [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] vào năm [[1859]] nhưng phải đến năm [[1862]] họ mới mở Trường Thông ngôn (Collège des interprètes) để giải quyết vấn đề ngôn ngữ bất đồng giữa chính giới Pháp và thường dân Việt. Dù vậy Trường Thông ngôn không đáp ứng đủ vì nhân sự không những phải giỏi dịch thuật mà phải biết lề lối cai trị nên ngày [[20 tháng 2|20 Tháng Hai]] năm [[1873]] thì chính quyền cho lập Trường Hậu bổ ở Sài Gòn do Elucian Luro điều hành.<ref>{{chú thích web | url = http://www.giaodiem.com/doithoaiIII/vnc_pkeysV.htm | tiêu đề = giaodiem.com | author = | ngày = | ngày truy cập = 13 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Năm [[1875]] thì [[Trương Vĩnh Ký]] được bổ làm chánh đốc học của trường.<ref>[http://www.vienxumagazine1.com/vanhoa87.htm]</ref> Ông làm việc tại đây đến năm 1879.<ref>[http://vi.rfi.fr/viet-nam/20150320-truong-vinh-ky-chiec-cau-noi-dong-tay/ "Trương Vĩnh Ký, chiếc cầu nối Đông-Tây"]</ref> Trường hoạt động đến năm [[1887]] thì bế giảng, thay thế bởi [[Trường Thuộc địa (Pháp)|Trường Thuộc địa (École Coloniale)]] ở [[Paris]].<ref>{{Chú thích web |url=http://www.vietnamjournal.org/article.php?op=Print&sid=142 |ngày truy cập=2009-04-01 |tựa đề=Bản sao đã lưu trữ |archive-date=2009-06-03 |archive-url=https://web.archive.org/web/20090603073640/http://www.vietnamjournal.org/article.php?op=Print&sid=142 |url-status=dead }}</ref>
 
==Vị trí==