Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hàn Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 298:
Năm 1980, tướng [[Jeon Du-hwan|Chun Doo-hwan]] được một hội đồng quân sự bầu lên làm tổng thống. Ngày 18 tháng 5 năm 1980, tại thành phố Gwangju - thủ phủ của tỉnh Jeolla Nam khi đó - đã xảy ra [[Phong trào dân chủ Gwangju]] - khi người dân địa phương tổ chức đánh cướp kho vũ khí của các trạm cảnh sát để chống lại cảnh sát chính phủ của Chun Doo-hwan sau khi lực lượng này đàn áp tàn bạo một cuộc biểu tình ôn hòa đòi cải cách nền dân chủ cũng như đòi quyền tự do bầu cử của sinh viên địa phương.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.wilsoncenter.org/blog-post/the-gwangju-uprising-battle-over-south-koreas-history|tựa đề=The Gwangju Uprising: A Battle over South Korea's History|tác giả=Se Young Jang|ngày=2017-7-17|website=www.wilsoncenter.org}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/vu-tham-sat-kwangju-o-han-quoc-va-di-san-2009040.html|tựa đề=Vụ thảm sát Kwangju ở Hàn Quốc và di sản|tác giả=Nguyễn Hạnh (theo BBC)|ngày=2005-5-19|website=vnexpress.net|url-status=live}}</ref> Quân đội Hàn Quốc với cả vũ khí sát thương hạng nặng như vòi rồng, xe tăng, xe bọc thép,... đã được điều động đến. 4 giờ sáng ngày 27 tháng 5 năm 1980, quân đội từ 5 hướng tiến vào trung tâm thành phố và đánh bại hoàn toàn lực lượng dân quân chỉ trong vòng 90 phút. Trong sự kiện này, quân đội Hàn Quốc được cho là đã nổ súng bắn chết khoảng 1.000 tới 2.000 thường dân.<ref>Plunk, Daryl M. "South Korea's Kwangju Incident Revisited." Asian Studies Backgrounder No. 35 (September 16) 1985: p. 5.</ref><ref>{{chú thích báo| url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/752055.stm | work=BBC News | title=Flashback: The Kwangju massacre | date=ngày 17 tháng 5 năm 2000}}</ref>
 
Sau khi đàn áp hoàn toàn cuộc nổi dậy của người dân trong cuộc Thảm sát Gwangju, Chun Doo-hwan trở thành nhà độc tài thứ 3 trong lịch sử chính trị Hàn Quốc. Cũng giống như người tiền nhiệm Park Chung-hee, Chun bắt đầu tiến hành kiểm soát đất nước một cách chặt chẽ hơn, ông ta loại bỏ hoàn toàn các chính trị gia đối lập khỏi chính trường và tiến hành thanh lọc xã hội theo quy mô lớn. Đồng thời, chính phủ Chun Doo-hwan thiết lập một cơ sở đào tạo quân sự đặc biệt mang tên gọi ''"SamcheongTrại Educationgiáo Troopsdục Samcheong"'', để tiến hành chương trình ''"giáo dục thanh lọc"''.<ref name=":47">{{chú thích web | url=http://www.hani.co.kr/arti/english_edition/e_national/171123.html | title=S. Korean junta punished civilians with military camp in early 1980s: Report}}</ref> Khoảng hơn 40 nghìn người đã bị bắt đưa đến các cơ sở của trại Samcheong Education Troops. Số liệu thống kê về sau cho thấy có 54 người đã bị giết trong quá trình giam giữ và 397 người khác chết sau đó.<ref name=":47" /> Vào năm 1986, Chun Doo-hwan tiếp tục ra lệnh bắt giữ và tra tấn nhiều nhà hoạt động có tư tưởng trái với khuynh hướng của giới cầm quyền, đồng thời nghiêm cấm triệt để các tổ chức công đoàn hoạt động, rất nhiều tổ chức chính trị theo đuổi dân chủ tự do bị đàn áp khốc liệt như Liên minh Dân chủ Thống nhất hay Phong trào Nhân dân.
 
Vào tháng 1 năm 1987, một vụ tra tấn dã man của đã dẫn tới cái chết của [[Pak Yong-chol|Park Jong-cheol]], sinh viên trường Đại học Quốc gia Seoul. Đầu năm 1987, người dân Hàn Quốc lại bắt đầu nổi dậy sau cái chết của sinh viên họ Park. Họ tổ chức hàng loạt các cuộc bạo động lớn để phản đối chính sách bắt bớ, thủ tiêu, tra tấn tàn bạo của chế độ Chun Doo-hwan và đồng thời tiếp tục yêu cầu tiến hành sửa đổi Hiến pháp. Đây cũng chính là sự khởi đầu cho ''"Cuộc Nổi dậy Dân chủ Tháng Sáu"'', từ ngày 26 đến ngày 29, có đến- hơn 1,4 triệu người đã tham gia cuộc ''"Tuần hành Hòa bình Vĩ đại của Nhân dân"'', được tổ chức tại 34 thành phố và 4 tỉnh, họ hô to khẩu hiệu ''"Bãi bỏ hiến pháp xấu xa"'' và ''"Xóa bỏ chế độ độc tài"''. Dưới áp lực ấy, chính quyền Chun Doo-hwan đã buộc phải sửa đổi Hiến pháp, ban hành bản Hiến pháp mới vào ngày 29 tháng 10 năm 1987. Mặc cho các tội ác thảm sát của mình, Chun Doo-hwan vẫn nắm giữ vị trí cao nhất trong bộ máy quyền lực ở Hàn Quốc cho tới tận năm 1988. Năm 1996,mãi Chunđến tận năm 1996 mới bị chính phủ mới kết tội tham nhũng, hối lộ, ra lệnh thảm sát dân thường và bị kết án tử hình (nhưng sau đó được giảm xuống còn chung thân tuyvà cuối vậycùng, ông ta nhanh chóng được Tổng thống Kim Young-sam ân xá vào ngày 22 tháng 12 năm 1997).
 
==== Chính phủ dân sự ====