Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổng Công ty Truyền hình Cáp Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Chú thích: clean up, general fixes using AWB
→‎Lịch sử: Đợt thay nhận diện năm 2021 không chỉ thực hiện trên các kênh thể thao mà còn có các kênh phim nữa
Dòng 45:
* Tháng 12 năm 2005: Dịch vụ Internet băng thông rộng được chính thức khai trương trên mạng DTH và Truyền hình cáp (Sử dụng công nghệ truy nhập quay số DIAL-UP và hệ cáp đồng ADSL).
* 2005 - 2009: VCTV cho ra mắt nhiều kênh mới, tăng thêm số kênh trên truyền hình CATV, Kỹ thuật số, DTH
* 2009: VTV hợp tác với hãng Canal+ của Pháp, nâng cấp dịch vụ Truyền hình Vệ tinh DTH của VTV thành [[K+]]. Ra mắt 4 kênh độc quyền gồm K+1, K+PM, K+PC và K+NS.
* 1 tháng 1 năm 2010: Dừng phát triển dịch vụ quay số DIALdial-UPup trên mạng Internet của VCTV
* 2010 - 2012: VCTV nâng cấp nội dung của một số kênh tự sản xuất để nâng cao nội dung các kênh chương trình.
* Tháng 2 năm 2011: Sử dụng công nghệ FTTH (Fiber To The Home) trên hệ thống Internet của VCTV.
* 26 tháng 6 năm 2012: Thành lập Công ty TNHH MTV Truyền hình Cáp Việt Nam, trên cơ sở sắp xếp lại của Trung tâm Kỹ Thuật Truyền hình cáp Việt Nam.
* Tháng 1 năm 2013: VCTV hợp tác với SCTV và K+ để đưa gói kênh vào VCTV cũng như chia sẻ gói kênh VCTV vào các mạng cáp trên.
*Ngày 14 tháng 1 năm 2013: Ra mắt ứng dụng xem truyền hình trực tuyến - VTVplus.
* [[7 tháng 5]] năm 2013: Truyền hình cáp Việt Nam đổi tên thương hiệu thành Tổng Công ty Truyền hình Cáp Việt Nam, logo thương hiệu đổi từ VCTV sang VTVCab. Tất cả các kênh VCTV cũng đồng loạt đổi tên thành VTVCab.
* Tháng 6 năm 2013: VTVCab hợp tác với các đối tác còn lại để chia sẻ gói kênh của mình cũng như đưa các gói kênh từ các mạng cáp khác vào VTVCab theo quy định chung của Bộ Thông tin và Truyền thông và Hiệp hội Truyền hình Trả tiền Việt Nam.
* Tháng 6 năm 2014: VTVCab triểnTriển khai dịch vụ Internet và Truyền hình Số HD tại Thành phố Hồ Chí Minh, đưa dịch vụ Truyền hình Cáp và Truyền hình Số HD đạt gần 2 triệu lượt thuê bao, có mặt trên 50 tỉnh thành khắp cả nước.
* [[11 tháng 1]] năm 2016: VTVCab chínhChính thức triển khai dịch vụ truyền hình theo yêu cầu (VOD) trên hệ thống mạng cáp qua 2 phương thức,: thiết bị di động thông minh (hệ điều hành Android, IOSiOS, [[máy tính cá nhân]]) và đầu thu thế hệ mới của VTVCab (Hybrid).
* [[8 tháng 7]] năm 2016: VTVCab nâng cấp hệ thống Truyền hình Cáp của mình thành Truyền hình Số SD theo [[Số hóa truyền hình tại Việt Nam|lộ trình Sốsố hóa Truyềntruyền hình]], gồm 150 kênh SD (trong đó có 9 kênh HD, giá thuê bao không đổi hiện truyền hình số SD đang áp dụng tại các tỉnh thành: Cần Thơ, Tiền Giang, Bà Rịa Vũng Tàu, Thái Nguyên, Huế, Ninh Bình, Phú Thọ, Quảng Nam và tiến tới triển khai trên toàn quốc).
* 1 tháng 4 năm 2018: VTVCab dừng phát sóng 23 kênh nước ngoài do công ty truyền thông Q.net nắm bản quyền. Cũng ngày này 2 năm sau (2020), VTVcab chính thức phát sóng trở lại hầu hết các kênh này.
*7 tháng 9 năm 2021: VTVCabThay đổi tên gọi và bộ nhận diện các kênh thểtruyền thaohình do VTVCab sở hữu với thương hiệu ON (VTVCab3VTVCab 2 -On ON Phim Việt, VTVCab 3 - ON Sports, VTVCab16VTVCab 10 -On ON Cine, VTVCab 16 - ON Football, VTVCab18VTVCab 18 -On ON Sports News Premium; VTVCab23VTVCab 23 -On ON Golf) cùng VTVCab6VTVCab 6 -On ON Sports+ (Đãđã đổi từ tháng 6/ năm 2021)
 
== Khẩu hiệu ==
Dòng 78:
 
==Xem thêm==
* [[Danh sách các chương trình phát sóng trên các kênh truyền hình cáp của Đài Truyền hình Việt Nam|Danh sách chương trình phát sóng trên các kênh truyền hình cáp của Đài Truyền hình Việt Nam]]
*[[Danh sách kênh truyền hình tại Việt Nam]]
*[[Truyền hình tại Việt Nam]]