Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Gratitude”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Từ "mặt trận" và "chiến tranh" trong bài cần viết hoa chữ cái đầu (enwiki: ...during the Pacific War of World War II)
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 3:
* Mất hơn 300,000 tấn tải trọng tàu bè và hàng hóa
* Hơn 50 tàu bị hư hại
* 615 máy bay các loại bị phá hủy {{sfn|Brown|2009|p=278}}
* Nhiều nhà máy, hệ thống cảng, sân bay bị phá hủy và hư hại ở nhiều mức khác nhau.|casualties1=Tính từ ngày 3 tới ngày 25 tháng 1:
* 98 máy bay, 136 thành viên phi đoàn (trong chiến đấu)
* 103 máy bay, 31 thành viên phi đoàn (tai nạn){{sfn|Brown|2009|p=278}}|strength2=|strength1=|units2=|units1=|commander2=[[Hisaichi Terauchi]]|commander1=[[William Halsey Jr.]]<br>[[John S. McCain Sr.]]|combatant2={{flagcountry|Empire of Japan}}|combatant1={{flag|Hoa Kỳ|1912}}|result=|partof=[[Chiến tranh Thái Bình Dương|Mặt trận Thái Bình Dương]] trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]]|territory=|map_label=|map_caption=|map_size=|longitude=|latitude=|map_type=|coordinates=|place=Biển Đông|date=10–20 tháng 1 năm 1945|caption=Một ụ chứa nhiên liệu của Nhật Bản bốc cháy dữ dội tại khu vực sông Sài Gòn sau các cuộc không kích của Không lực Hải quân Hoa Kỳ, ngày 12 tháng 1 năm 1945.|image=[[File:Ships and installations at Saigon afire after aerial attack by carrier based planes of US Pacific fleet, 12 January 1945.jpg|300px|alt=Aerial black and white photo of a river with buildings on its left-hand shore. A large column of smoke is rising from near the bank of the river.|Smoke rising from Saigon after facilities and ships in the city were attacked by United States Navy aircraft on 12 January 1945]]|notes=}}
 
'''Cuộc không kích biển Đông''' (định danh: '''chiến dịch Gratitude''') là một chiến dịch không kích được tiến hành bởi [[Đệ Tam hạm đội Hoa Kỳ|Đệ Tam Hạm đội]] của [[Hải quân Hoa Kỳ]] trên [[mặtMặt trận Thái Bình Dương]] trong [[chiếnChiến tranh thế giới thứ hai]] từ ngày 10 tới ngày 20 tháng 1 năm 1945. Chiến dịch được thực hiện để hỗ trợ cho các cuộc tấn công để giải phóng [[Luzon]] thuộc Philippines, và tấn công các tàu chiến, tàu vận tải và hệ thống sân bay, máy bay trong khu vực. Ngoại trừ lực lượng tàu ngầm và các máy bay tầm xa, đây là sự hiện diện đáng kể đầu tiên của các hạm đội hàng không mẫu hạm của Hải quân Hoa Kỳ tại Biển Đông, kể từ khi bắt đầu tham chiến vào tháng 12 năm 1941.<ref>{{Chú thích web|url=https://ww2db.com/battle_spec.php?battle_id=323|tựa đề=Raid into the South China Sea (10 Jan 1945 - 20 Jan 1945)|họ=Stubblebine|tên=David|website=World War II Database|url-status=live}}</ref>
 
Sau khi không kích các sân bay và tàu hàng tại khu vực [[Đài Loan (đảo)|Formosa]] và Luzon, Đệ Tam Hạm đội bắt đầu di chuyển vào [[Biển Đông]] vào đêm 9 sáng 10 tháng 1. Máy bay cất cánh từ các hàng không mẫu hạm đã tất công các đoàn tàu vận tải của Nhật Bản ở ngoài khơi [[Liên bang Đông Dương|Đông Dương thuộc Pháp]] ngày 12 tháng 1, đánh chìm 44 tàu. Hạm đội sau đó di chuyển lên phía Bắc vào tấn công Formosa một lần nữa vào ngày 15 tháng 1. [[Hồng Kông]], [[Quảng Châu]] và [[Hải Nam]] là các mục tiêu được người Mỹ tấn công vào những ngày tiếp theo. Đệ Tam Hạm đội rời Biển Đông vào ngày 20 tháng 1 và tiếp tục các cuộc không kích vào [[Đài Loan (đảo)|Formosa]] và [[quần đảo Ryukyu]], và quay trở lại căn cứ vào ngày 25 tháng 1.