Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phủ doãn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Lịch sử: + chú thích
Dòng 10:
Đến đầu thời Hậu Lê, tiếp nối cách xây dựng quan chế của triều Trần, chức danh này được đổi thành Trung Đô Phủ doãn, sau đó là Phụng Thiên Phủ doãn, phẩm hàm tương đương Chánh ngũ phẩm. Theo Phan Huy Chú, nhiệm vụ của Phủ doãn nhằm quản lý khu vực kinh thành, có trách nhiệm "xét hỏi những vụ kiện do huyện quan xử mà kêu lại ở bản hạt, cùng là khảo xét thành tích của quan lại, khảo luận sĩ tử trong kỳ thi Hương".<ref name="Phan Huy Chú quote">Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập III [Quan chức chí, Lễ nghi chí], Nhà xuất bản Trẻ, trang 110 &mdash; Trích dẫn trong {{harvnb|Đỗ Minh Điền|2019|p=35}}</ref>
 
Sang thời nhà Nguyễn, kinh đô chuyển về Huế, khu vực Thừa Thiên đổi dinh Quảng Đức dưới thời vua Gia Long, sau đó thành phủ Thừa Thiên vào triều Minh Mạng. Hai chức danh chịu trách nhiệm chính quản lý khu vực Thừa Thiên phủ bao gồm Đề đốc Kinh thành (người đứng đầu công vụ quân sự), Phủ doãn (hành chính dân sự), cùng vớidưới Phủ thừa,doãn chức danh dướiPhủ thừa. Vào giai đoạn đầu triều Nguyễn, Phủ doãn có phẩm trật Chánh tam phẩm.<ref name="Đỗ Minh Điền 2019 p.35">{{harvnb|Đỗ Minh Điền|2019|p=35}}</ref>
 
thì phủ doãn là vị quan đứng đầu phủ Thừa Thiên {{cần chú thích|date=04-8-2015}}, chịu sự quản lý trực tiếp từ nhà Vua. Chức danh này có từ năm 1834 sau khi Vua Minh Mạng{{cần chú thích|date=04-8-2015}} cải cách lại hệ thống hành chính cấp dinh, trấn, thành tỉnh, chia làm ba miền: Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ.