Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Woodcraft Indians”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: '''Woodcraft Indians''' (tạm dịch là '''Người Bản xứ Mỹ thạo Kỹ năng Rừng''') là một chương trình thanh thiếu niên đư...
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Woodcraft Indians''' (tạm dịch là '''Người Bản xứ Mỹ thạo Kỹ năng Rừng''') là một chương trình [[phong trào thanh thiếu niên|thanh thiếu niên]] được [[Ernest Thompson Seton]] thành lập. Nó sau đó được đổi tên thành "Woodcraft League of America" hay là ''Liên hội Kỹ năng Rừng Mỹ'', và cũng cho phép nữ gia nhập. Chương trình này cũng được ở hải ngoại đón nhận và nhiều chương trình ở hải ngoại vẫn còn tồn tại đến ngày nay.
 
Tại [[Hoa Kỳ]], Bộ tộc Rừng (''Woodcraft Tribe'') đầu tiên được thành lập tại [[Cos Cob, Connecticut]] năm 1902. Khu vực tài sản của Seton bị một nhóm bé trai từ ngôi trường địa phương đến phá tán. [[Ernest Thompson Seton]] phải sơn lại cổng chính rất nhiều lần cho nên ông quyết định đi đến ngôi trường và mời các cậu bé đến khu nhà của mình trong một dịp cuối tuần hơn là truy tố họ. Ông ngồi xuống với họ và kể cho họ nghe những câu chuyện về người bản xứ Mỹ và thiên nhiên.
 
Nét đặc trưng riêng của chương trình của ông là các cậu bé đã tự bầu lên những người lãnh đạo của mình: một đội trưởng, một đội trưởng hai, một người giữ sĩ số, một người giữ chuỗi vỏ xò. Đây là sự khởi đầu của chương trình Người Bản xứ Mỹ thạo Kỹ năng Rừng. Seton viết một loạt 7 bài báo cho "Lady's Home Journal" từ tháng 5 đến tháng 11 năm 1902 dưới đầu đề là "Con trai của Ernest Thompson Seton" sau đó được xuất bản thành ''Văn kiện Vỏ cây Birch'' (''Birch Bark Rolls'') năm 1906. Vì sự thúc giục của bạn ông là [[Rudyard Kipling]], Seton xuất bản ''Hai Đứa bé Hoang dã'' (''Two Little Savages'') năm 1903 như một tiểu thuyết hơn là một tự điển về Kỹ thuật Rừng.
Dòng 21:
*[http://www.woodcraft.cz/index.php?lan=en The Woodcraft League in Czech Republic]
 
[[Thể loại:Các tổTổ chức thanh thiếu niên]]
[[Thể loại:Hướng đạo]]
 
[[en:Woodcraft Indians]]