Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bạch cầu ưa kiềm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 117.5.183.89 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của JohnsonLee01Bot
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
thêm phần lõi
Dòng 3:
Chúng giải phóng [[heparin]] vào máu (một chất chống đông máu), và cũng có thể lấy đi những hạt mỡ sau một bữa ăn nhiều mỡ. Dưỡng bào và bạch cầu ưa kiềm cũng giải phóng ra [[histamin]], một lượng nhỏ [[bradykinin]] và [[serotonin]]. Chính các dưỡng bào trong những mô bị viêm đã giải phóng ra các chất kể trên trong quá trình viêm.
 
Bạch cầu ưa kiềm đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong một số phản ứng dị ứng vì kháng thể [[IgE]] gây phản ứng [[dị ứng]] rất hay gắn vào dưỡng bào và bạch cầu ưa kiềm. Khi có [[kháng nguyên]] đặc hiệu phản ứng với [[kháng thể]], kháng nguyên này sẽ gắn vào kháng thể làm cho dưỡng bào và bạch cầu ưa kiềm vỡ ra và giải phóng một lượng lớn histamin, bradykinin, serotonin, heparin, chất phản ứng chậm của [[Dị ứng|Shock phản vệ]] và một số men thủy phân của lysosom. Những chất này gây ra các phản ứng mạnh và phản ứng mở tại chỗ để gây ra các biểu hiện dị ứng.
 
Nhân tương tự bạch cầu ái toan - eosinophils nhưng trong bào tương có hạt ưa kiềm
 
== Tham khảo ==
{{Tham khảo}}
{{sơ khai}}