Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sâm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
n Đã lùi lại sửa đổi của 2401:D800:BB15:2C92:399A:E3D7:CA71:7ADC (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Nguyenmy2302
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 43:
* [[Huyền sâm]] (''Scrophularia'' họ Scrophulariaceae): có màu đen.
* [[Đan sâm]] (''Salvia miltiorrhiza'' họ Lamiaceae): có màu đỏ.
* [https://hanghanchinhhang.com/cao-hong-sam.htm [Bố chính sâm]] (''Hibicus sagittifolius'' họ Malvaceae): mọc hoang và được sản xuất ở Bố Trạch.
* [[Sâm tố nữ]] (''Pueraria mirifica'' hay '' Kwao Krua ''): 1 loài thuộc [[chi Pueraria]].
* [[Tố nữ sâm]] (''Angelica sinensis'' hay '' đương quy '')
* [[Ngũ diệp sâm]] ('' Gynostemma pentaphyllum '', '' jiaogulan '', Việt Nam gọi là Giảo cổ lam)
* [https://hanghanchinhhang.com/cao-hong-sam.htm [Sa sâm]] (''Launaea pinnatifida'' họ Asteraceae/''Adenophora'' spp. họ Campanulaceae): loại sâm này thường mọc ở vùng đất pha cát.
* [[Thổ nhân sâm]] (''Talinum'' spp. họ Portulacaceae)
* [[Ngũ gia bì chân chim|Nam sâm]] (''Schefflera octophylla'' họ Araliaceae)
Dòng 68:
* [[Sâm cau]]: (''Curculigo orchiodes'' họ Hypoxidaceae) mọc nhiều dưới tán rừng xanh [[Lạng Sơn]], [[Hòa Bình]] đến [[Đồng Nai]]. Có tác dụng bổ thận, tráng dương, dùng để chữa nam giới tinh lạnh, liệt dương, phụ nữ bạch đới, người già tiểu són.
* [[Sâm đại hành]]: (''Eleutherine subaphylla'' họ Iridaceae) mọc hoang ở khắp nơi tại Việt Nam, thường được dùng để trị ho, đinh nhọt, lở ngứa ngoài da, chốc đầu, tổ đĩa.
* [https://hanghanchinhhang.com/cao-hong-sam.htm [Sâm hoàn dương]]: (?) mọc nhiều ở vùng núi cao nguyên Việt Nam, dùng để trị viêm phế quản phổi, mụn nhọt, ho, tắc tia sữa.
* [https://hanghanchinhhang.com/cao-hong-sam.htm [Sâm mây]]: (?) mọc nhiều ở Bắc Việt Nam, [[Bình Thuận]], [[Đồng Nai]]. Người dân thường sử dụng làm thuốc bổ.
* [[Sâm Ngọc Linh]]: (''Panax vietnamensis'' họ Araliaceae), còn gọi là sâm Việt Nam, sâm Khu Năm, sâm trúc (Panax Vietnamensis Araliaceae) mọc tập trung tập trung ở các huyện miền [[Khối núi Ngọc Linh|núi Ngọc Linh]] thuộc [[Kon Tum|Kontum]] và [[Quảng Nam]] ở độ cao 1500 đến 2100m, cây mọc dày thành đám dưới tán rừng dọc theo các suối ẩm trên đất nhiều mùn.{{fact|date=7-2014}}
*Sâm Báo: là loại sâm từng được tiến cho vua Hồ chúa Trịnh, mọc ở vùng núi Báo, xã Vĩnh Hùng, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa.