Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Định luật Boyle-Mariotte”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎top: clean up, general fixes using AWB
Tính năng gợi ý liên kết: 2 liên kết được thêm.
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao Nhiệm vụ người mới Gợi ý: thêm liên kết
 
Dòng 1:
[[Tập tin:Boyles_Law_animated.gif|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Boyles_Law_animated.gif|nhỏ|Một hoạt hình cho thấy mối quan hệ giữa áp suất và thể tích khi khối lượng và nhiệt độ là không đổi.]]
'''Định luật Boyle-Mariotte,''' đôi khi được gọi là '''Định luật Boyle''' hay '''Định luật Mariotte''' (đặc biệt là ở Pháp), là một [[Định luật khí|định luật]] về khí lý tưởng, mô tả hiện tượng áp suất khối khí tăng khi [[thể tích]] khối khí giảm. Một phát biểu hiện đại của định luật Boyle-Mariotte là:
<blockquote>
Áp suất tuyệt đối gây ra bởi một khối lượng khí lý tưởng đã cho thì tỉ lệ nghịch với thể tích mà nó chiếm giữ nếu [[nhiệt độ]] và [[Lượng chất|lượng khí]] là không đổi trong một [[hệ thống kín]].<ref>Levine, Ira. N (1978). "Physical Chemistry" University of Brooklyn: [[McGraw-Hill]]</ref><ref name="levine_1">Levine, Ira. N. (1978), p. 12 gives the original definition.</ref>
Dòng 32:
 
== Lịch sử ==
Từ năm 1659, [[Robert Boyle]] đã tiến hành nhiều thí nghiệm về tính chất của chất khí, qua đó ông đã phát hiện ra ở nhiệt độ không đổi thì áp suất và thể tích [[tỉ lệ thuận]] nghịch đảo với nhau và công bố nó vào năm 1662.<br />p = const.1/V (V = const.1/p) hay pV = const
 
Độc lập với định luật này của Boyle, [[Edme Mariotte]] cũng tìm thấy mối liên hệ tương tự vào năm 1676. Vì thế định luật này có tên là ''định luật Boyle'' hay ''định luật Boyle-Mariotte''.