Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Parsec”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Các bội số: clean up, general fixes using AWB
Tính năng gợi ý liên kết: 3 liên kết được thêm.
Dòng 1:
'''Parsec''' (viết tắt '''pc''') là đơn vị dài dùng trong [[thiên văn học]], là [[thị sai]] của một [[góc|giây cung]].
 
Đây là đơn vị xuất phát từ phương pháp hình học thị sai, được sử dụng lâu đời và thường dùng nhất để xác định khoảng cách các sao. Góc nhìn từ sao lên bán kính trung bình của quỹ đạo [[Trái Đất]] bay quanh [[Mặt Trời]] (1[[đơn vị thiên văn|AU]]) là thị sai, từ đó parsec được định nghĩa là khoảng cách từ Trái Đất đến sao khi thị sai ngôi sao là một giây.
Dòng 17:
Không có một ngôi sao nào có thị sai năm lớn hơn 1″, sao gần nhất Trái Đất là [[Cận Tinh|Proxima Centauri]] có thị sai 0,772″ hay 1,295 pc = 4,225 [[năm ánh sáng|ly]].
 
Do chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời vô cùng nhỏ so với khoảng cách đến các sao, các giá trị thị sai cũng vô cùng nhỏ. Việc đo đạc khoảng cách bằng thị sai chỉ có độ tin cậy ở các khoảng cách nhỏ hơn 325 [[năm ánh sáng|ly]] tương ứng với thị sai 1/100″ hay 100 pc. Để tăng độ tin cậy thị sai, việc đo đạc khoảng cách các thiên thể xa đã được vệ tinh nhân tạo đảm nhiệm. Trong thời gian từ [[1989]] đến [[1993]], vệ tinh [[Hipparcos]] do [[Cơ quan vũ trụ châu Âu|ESA]] phóng vào năm 1989 đã đo thị sai của hơn 100 000 ngôi sao với độ chính xác 0,97/1000″ và đo đạc các khoảng cách khoảng 1000 pc.
 
[[NASA]] có ý định phóng vệ tinh FAME vào năm [[2004]] nhằm đo thị sai của khoảng 40 triệu sao, nhưng đến năm [[2002]] NASA ngừng kinh phí cho kế hoạch này. Vệ tinh GAIA của ESA trong dự kiến sẽ được phóng vào mùa hè năm [[2012]] để đo khoảng cách các sao nằm ở tâm [[Ngân Hà]] trong [[chòm sao]] Sagittarius cách Trái Đất 8000 pc.
 
== Các bội số ==