Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giác Hải”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 1 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
GiaTranBot (thảo luận | đóng góp)
n sửa lỗi chữ Ð Bắc Âu (via JWB)
Dòng 1:
{{Thiền sư Việt Nam}}
Thiền sư '''Giác Hải ''' (覺海, 1024 (? 1023) – 1138) là người họ Nguyễn <ref>Sách ''[[Thiền uyển tập anh]]'' không cho biết tên tục, Tân biên Nam Định tỉnh địa dư chí lược cho biết ông tên húy là Nguyễn Viết Y. Song tra trong sách ''[[Đại Nam nhất thống chí]]'', tỉnh [[Ninh Bình]], mục "Từ miếu", thì thấy chép: "ÐềnĐền đời Nguyễn Giác Hải ở tại xã Yên Vệ, huyện Yên Khánh (nay thuộc [[Ninh Bình]]). Thần họ Nguyễn tên Quốc Y, hiệu Giác Hải, người Giao Thủy, Hải Nam (nay là tỉnh [[Nam Định]]) sinh khoảng thời [[Lý Thái Tông]]. Nhỏ theo nghề chèo chài lưới của cha. Sau bà mẹ đem về Yên Vệ, cùng với [[Lý Quốc Sư|Nguyễn Minh Không]] (tức [[Lý Quốc Sư]]) kết bạn, đi Tây Trúc cầu đạo. ÐượcĐược đạo rồi, bèn trở về Giao Thủy, trụ trì chùa Nghiêm Quang". Theo GS. [[Lê Mạnh Thát]] thì chùa Nghiêm Quang tức là chùa Thần Quang, còn được gọi là chùa Keo, hiện tọa lạc ở xã Duy Nhất, huyện [[Vũ Thư]], tỉnh [[Thái Bình]].</ref>, húy '''Nguyễn Viết Y''' (Nguyễn Quốc Y), pháp hiệu '''Giác Hải tính chiếu đại sư'''<ref name=":0" /> bài vị chùa viên quang ghi '''Diệu thông xung mặc hoằng hóa đại pháp sư'''<ref>Văn cúng tại chùa Viên Quang</ref> là thiền sư [[Việt Nam]] thời [[nhà Lý]], thuộc thế hệ thứ 10 dòng thiền [[Vô Ngôn Thông]]<ref>Theo HT. [[Thích Thanh Từ]],''Thiền sư Việt Nam'', tr. 155.</ref>.
 
==Thân thế==
Dòng 7:
Theo sách "Tân biên Nam Định tỉnh địa dư chí lược" (Phòng Địa chí - Thư viện tỉnh Nam Định chế bản) tại trang 146, trong mục chùa Keo thì: Không Lộ tên chính là [[Lý Quốc Sư|Nguyễn Chí Thành]] người xã Điềm Xá huyện [[Gia Viễn]] cùng Nguyễn Viết Y người xã Loa Điền - Hải Thanh kết bạn với nhau, Chí Thành đạo hiệu là Không Lộ, Viết Y đạo hiệu là Giác Hải, sau gặp sư [[Từ Đạo Hạnh]] người Yên Lãng cùng sang Tây Trúc học đạo đều thành.<ref>[http://thuviennamdinh.vn/userfiles/T%C3%A2n%20bi%C3%AAn%20Nam%20%C4%90%E1%BB%8Bnh%20t%E1%BB%89nh%20%C4%91%E1%BB%8Ba%20d%C6%B0%20ch%C3%AD%20l%C6%B0%E1%BB%A3c%20-%20Khi%E1%BA%BFu%20N%C4%83ng%20T%C4%A9nh(8).pdf Tân biên Nam Định tỉnh địa dư chí lược]</ref>
 
Theo Đại Nam nhất thống chí, Sư tên Quốc Y, hiệu Giác Hải, người Giao Thủy, Hải Nam, nhỏ theo nghề chèo chài lưới của cha. Sau bà mẹ đem về [[Yên Vệ]] ([[Yên Khánh]], [[Ninh Bình]]) cùng với [[Nguyễn Minh Không]] (tức [[Lý Quốc Sư]]) kết bạn, đi Tây Trúc cầu đạo. ÐượcĐược đạo rồi, bèn trở về Giao Thủy, trụ trì chùa [[Nghiêm Quang]] tức [[Chùa Keo]] [[Hành Thiện]] ngày nay.<ref>sách Đại Nam nhất thống chí, tỉnh Ninh Bình, mục "Từ miếu</ref>
 
Theo Địa chí Nam Định thì ngài kết bạn với [[Dương Không Lộ]], [[Từ Đạo Hạnh|Từ đạo Hạnh]] và cùng sang Tây Trúc thành đạo.
Dòng 33:
:''Chớ nên bận tâm về hoa với bướm.''
 
Đêm ấy có ngôi sao lớn rơi xuống ngay góc đông nam nhà phương trượng. Thiền Sư ngồi nói chuyện đến sáng rồi ngồi ngay ngắn mà mất.<ref>Chép theo ''[[Thiền uyển tập anh]]''. Sách ''[[An Nam chí nguyên]]'' 3 tờ 211 chép tương tự: "Thiền sư Giác Hải là Sư huyện Giao thủy, thần thông rộng lớn, biến hóa như thần. Khi sắp thị tịch, có Sao Hỏa rơi vào Thái thất. ÐếnĐến sáng, Sư mất".</ref>. Vua xuống chiếu cho lấy thuế ba mươi hộ để cúng hương hỏa, và cho hai người con trai <ref>Trước năm 25 tuổi Nguyễn Giáp Hải làm nghề đánh cá, đã có vợ con, sau mới xuất gia (theo chú thích của Ngô Đức Thọ-Nguyễn Thúy Nga).</ref> của thiền sư ra làm quan để tỏ lòng khen thưởng.
 
Nhân dân các nơi lấy ngày mùng 4 tháng giêng làm ngày húy nhật ngài.<ref name=":1" />
Dòng 39:
==Giai thoại==
Sách ''[[Thiền uyển tập anh]]'' chép (dịch):
:ÐờiĐời vua [[Lý Nhân Tông]], Sư (Giác Hải) thường cùng Thông Huyền chân nhân, bị triệu vào nhà hóng mát hầu hạ, bỗng có tiếng cắc kè kêu nhau chối tai, đáng ghét. Vua khiến Huyền làm cho nó đừng kêu. Huyền bèn lâm râm niệm chú, làm rơi trước một con. Huyền cười Sư, Sư bảo "ÐangĐang còn một con, để đó cho Sa môn". Sư chú mục nhìn, trong giây lát, nó cũng rơi theo. Vua lấy làm lạ, làm một bài thơ khen:
:''"Giác Hải tâm như hải
:''Thông Huyền đạo lại huyền