Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 168:
=== Hàng loạt sai phạm bị phát hiện trong năm 2022 ===
Ngày 5/5/2022, [[Thanh tra Chính phủ]] công bố kết luận thanh tra công tác quản lý tài chính, tài sản công, thực hiện các dự án đầu tư; tổ chức hợp tác nghiên cứu, đào tạo, liên kết đào tạo cấp bằng thạc sĩ, tiến sĩ giai đoạn 2015-2019 của Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam. Từ đây, cho thấy hàng loạt sai phạm, khuyết điểm gây lãng phí ngân sách nhà nước cần phải được khắc phục, chấn chỉnh và xem xét trách nhiệm cá nhân, tập thể liên quan.<ref>{{Chú thích web|url=https://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-antg/nhieu-sai-pham-o-vien-han-lam-khoa-hoc-xa-hoi-viet-nam-i652509/|tựa đề=Nhiều sai phạm ở Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam|url-status=live}}</ref>
 
Tự các sai phạm trên cũng đã cho thấy nổi lên một vấn đề rất lớn mà lâu nay dư luận rất quan tâm, đó là tiến sĩ "lò ấp". Thanh tra Chính phủ cho biết trước mắt cần xem xét những luận án thạc sĩ, tiến sĩ có liên quan đến những sai phạm mà cơ quan chỉ ra. Nếu được cơ quan cử đi đào tạo, sử dụng tiền nhà nước, thì sau khi thu hồi bằng cấp, thu hồi luôn số tiền đã chi về cho ngân sách. Những bằng tiến sĩ gian lận bị thu hồi phải được công bố công khai, tên "tác phẩm và tác giả", cộng đồng cần được biết để không sử dụng nhầm đồ giả. Các cơ quan từng sử dụng hoặc bổ nhiệm nhân sự tiến sĩ "lò ấp" có căn cứ để xử lý cán bộ.<ref>{{Chú thích web|url=https://laodong.vn/su-kien-binh-luan/can-thu-hoi-bang-tien-si-lo-ap-co-sai-pham-xu-ly-ky-luat-cac-chu-lo-1041345.ldo|tựa đề=Cần thu hồi bằng tiến sĩ "lò ấp" có sai phạm, xử lý kỷ luật các "chủ lò"|url-status=live}}</ref>
 
== Lãnh đạo Viện qua các thời kỳ ==