Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa duy vật biện chứng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Bizantinop (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Nguyentrongphu
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 2:
'''Phương pháp duy vật biện chứng''' hay '''chủ nghĩa duy vật biện chứng''' là một bộ phận của [[học thuyết]] [[triết học]] do [[Karl Marx]] và [[Friedrich Engels]] đề xướng.<ref name="jordan">Z. A. Jordan, ''The Evolution of Dialectical Materialism'' (London: Macmillan, 1967).</ref><ref name="thomas">Paul Thomas, ''Marxism and Scientific Socialism: From Engels to Althusser'' (London: Routledge, 2008).</ref> Cốt lõi của chủ nghĩa duy vật biện chứng là [[chủ nghĩa duy vật]] kết hợp với [[biện chứng|phép biện chứng]].
 
Đặc trưng của phương pháp duy vật biện chứng là coi một sự vật hay một hiện tượng trong trạng thái luôn phát triển và xem xét nó trong mối quan hệ với các sự vật và hiện tượng khác, với đối tượng đối lập với nó. Sự thống nhất và đấu tranh của các đối tượng đối lập sẽ tạo ra đối tượng mới.
 
Marx đã kế thừa tư tưởng về [[biện chứng|phương pháp biện chứng]] của [[Georg Wilhelm Friedrich Hegel]] và lý luận về [[chủ nghĩa duy vật]] của [[Ludwig Andreas von Feuerbach]] và phát triển nên [[phương pháp luận]] này. Các nhà [[triết học]] Marx-[[Vladimir Ilyich Lenin|Lenin]] cho rằng phương pháp duy vật biện chứng là cơ sở triết học cho [[tư tưởng|hệ tư tưởng]] của họ.
Dòng 26:
Thay vì coi quy luật biện chứng là các quy luật của [[tinh thần]],<ref name="Hegel"/> Marx và Engels lại xem đây là "''khoa học về những quy luật chung của sự vận động của thế giới bên ngoài cũng như của tư duy con người''"<ref>Friedrich Engels. "Ludwig Feuerbach và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức", Karl Marx và Friedrich Engels. Toàn tập, tiếng Nga, xuất bản lần thứ 2, tập 21, trang 302, 276, 302</ref><ref>[https://www.britannica.com/topic/dialectical-materialism Dialectical materialism], Encyclopaedia Britannica</ref><ref name="ReferenceA">Friedrich Engels. "Chống Dühring", Karl Marx và Friedrich Engels, Toàn tập, tiếng Nga, xuất bản lần thứ 2, trang 20, trang 116, 10, 22</ref>.
 
Marx và Engels đã đặt phép biện chứng trên lập trường [[Chủ nghĩa duy vật|duy vật]],<ref name="ReferenceA"/> tạo ra một lý thuyết mới, không chỉ nhằm giải thích về thế giới mà còn hướng đến chỉ ra cách thay đổi nó.<ref name="Sperber_2013">Trong ''[[Luận cương về Feuerbach]]'' (1845), Marx viết, "Các nhà triết học chỉ ''giải thích'' thế giới, theo nhiều cách. Tuy nhiên, mục tiêu là ''thay đổi'' nó." - theo {{chú thích |last=Sperber |first=Jonathan |year=2013 |title=Karl Marx: A Nineteenth-Century Life |url=https://books.google.com/?id=hBpSh9JYAKcC |year=2013|postscript=.|publisher=W.W. Norton & Co |postscript=.|isbn=9780871403544 }}</ref>
 
==Chú thích==