Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dân chủ trực tiếp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up, general fixes using AWB
Dòng 48:
* ''' Tính thực tế và hiệu quả.''' Việc quyết định các vấn đề quan trọng trong nhân dân bằng cách trưng cầu dân ý trực tiếp thường chậm chạp và tốn kém (đặc biệt ở các cộng đồng lớn), và có thể dẫn đến sự thờ ơ trong công chúng cũng như sự mệt mỏi của cử tri nhất là khi họ phải đối mặt với những câu hỏi cứ lặp đi lặp lại hay những câu hỏi không quan trọng với cử trị. Một số người ủng hộ dân chủ trực tiếp hiện đại thường gợi ý hình thức dân chủ điện tử ''(e-democracy)'' (như [[Truyền hình|TV]] và [[diễn đàn trực tuyến|diễn đàn Internet]]...) để giải quyết các trở ngại này.
* '''Chính sách mị dân.''' Một phản đối chính đối với dân chủ trực tiếp là nhìn chung quần chúng thường quan tâm tới các vấn đề chính trị một cách hời hợt và vì vậy rất dễ dàng bị cuốn vào những lời lẽ thuyết phục hay mị dân.
{{See also|Chủ nghĩa dân túy}}
 
:Một giải pháp khả dĩ là một đề xuất cần sự ủng hộ ít nhất của 50% người dân để thông qua. Những cử tri vắng mặt nên được xem là những phiếu "Không" (phản đối). Điều này có thể ngăn chặn việc thiểu số lên nắm quyền.